Thể thơ 8 chữ hay còn gọi là thơ bát ngôn là thể loại được sử dụng rất nhiều trong kho tàng thơ ca Việt Nam. Vậy thể thơ tám chữ là gì, luật thơ tám chữ như thế nào, cách gieo vần ra sao,… ; cùng thapgiainhietliangchi.com tham khảo ngay bài viết sau đây!
- 12 con giáp con nào thông minh nhất? Tuổi Tý IQ cao nhất, tuổi Thìn chớ coi thường người khác
- Ăn sầu riêng uống cà phê sữa có sao không?
- Vận Tốc Máy Bay Chở Khách Thương Mại Bao Nhiêu km/h?
- [ THẮC MẮC ] Trong Turbo Pascal Để Thực Hiện Chương Trình Thì Làm Thế Nào ? ✅
- Còn bao nhiêu ngày nữa đến Tết Nguyên đán 2024?
Thể thơ 8 chữ là gì?
Thể thể thơ tám chữ (bát ngôn) là thể thơ mỗi dòng có 8 chữ được ngắt nhịp một cách đa dạng. Thể thơ 8 chữ còn được chia ra thành nhiều đoạn dài cùng với đó là số câu không hạn định. Cấu trúc của các bài thơ 8 chữ có thể được chia thành nhiều khổ, mỗi khổ có 4 dòng với những cách gieo vần chân cực phổ biến.
Bạn đang xem: Thể thơ 8 chữ là gì? Cách ngắt nhịp, gieo vần thơ tám chữ
Như vậy chúng ta đã có thể trả lời được cho câu hỏi thơ bát ngôn là gì. Vậy thơ bát ngôn tứ tuyệt là gì? Đây là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu có 8 chữ.
Đối với bài thơ tám chữ, tính “nhạc” là một trong những yếu tố quan trọng nhất. Thường thì các câu thơ ở trong bài thơ 8 chữ giúp mang tới những âm hưởng du dương, cực hấp dẫn.
Thơ 8 chữ được xuất hiện từ những thập niên 30 – 40 của thế kỷ 20 trong phong trào thơ mới tiền chiến.
Xem thêm: Thể thơ tự do là gì? Tác dụng của thể thơ tự do, ví dụ minh hoạ
Luật bằng – trắc đối với thể thơ 8 chữ
Luật thơ 8 chữ sở hữu âm điệu rõ ràng, nếu như chữ cuối có thanh trắc, chữ thứ 3 cũng phải là thanh trắc, còn chữ thứ 5 là thanh bằng. Tương tự, nếu như chữ cuối có thanh bằng, thì chữ thứ 3 cũng cần phải là thanh bằng. Lần lượt các chữ thứ 5, thứ 6 phải là thanh trắc.
Phân tích chi tiết quy luật bằng – trắc để bạn đọc có thể hiểu rõ:
Xem thêm : Cách ngâm rượu bìm bịp thơm ngon tự làm tại nhà như thế nào ?
Với những câu có chữ cuối là thanh trắc thì yêu cầu chữ thứ ba cần phải là thanh trắc, các chữ thứ 5 hay thứ 6 phải là thanh bằng:
Theo đó, ngắt câu chữ thứ 5 sẽ là: x x T (b) B x x T và ngắt câu chữ thứ 6 là: x x T x (b) B x T
Những câu với chữ cuối là thanh bằng thì chữ thứ 3 là thanh bằng, còn chữ thứ 6 và thứ 6 là thanh trắc:
Ngắt câu chữ thứ 5 như sau: x x B (t) T x x B
Đối với ngắt câu chữ thứ 6 sẽ là : x x B x (t) T x B
Lưu ý:
- Một câu thơ nên có sự cân bằng giữa số lượng các thanh bằng, thanh trắc. Ví dụ: thanh bằng – trắc sẽ là: 3/5 hoặc ngược lại. Hoặc có thể để thanh bằng – trắc xen kẽ với nhau.
- Việc áp dụng luật bằng trắc trong bài thơ nhiều hay ít sẽ tùy thuộc vào nội dung tác giả muốn truyền tải, cũng như nghệ thuật biểu cảm của câu thơ và tài năng của tác giả. Thực tế, những câu thơ không theo luật là những câu thơ hay, có giá trị cao nhằm tạo nên những điểm nhấn thú vị, tạo nên nét đặc sắc riêng cho bài thơ.
Hướng dẫn ngắt nhịp của thể thơ 8 chữ
Cách ngắt nhịp với bài thơ 8 chữ có thể ngắt ở bất kỳ đâu, thông thường sẽ được ngắt nhịp theo dạng như sau: 3/5, 3/3/2, 3/2/3 hoặc 4/4, 2/2/2/2, 5/3,… Cách ngắt nhịp phải được thực hiện thay phiên nhau để đảm bảo cho bài thơ có tiết tấu hay, nhịp nhàng.
Ví dụ cơ bản về cách ngắt nhịp thể thơ 8 chữ 4 dòng:
Xem thêm : Review 4 dòng mặt nạ Innisfree trà xanh tốt nhất hiện nay
“Ta rắp nâng lời chào (5)/ ngày mới mẻ(3),
Vì Đông,(2)/ Thu,/ hay Hạ(2)/(3) cũng như Xuân;
Cũng có tình riêng(4)/ với lòng thi sĩ(4).
Ta vui ca(3)/ trông ngày tháng xoay vần(5)”.
(Khúc ca hoài xuân – Thế Lữ).
Hướng dẫn gieo vần của thể thơ 8 chữ
Cách gieo vần cho thể thơ 8 chữ tương tự như với gieo vần đối với thể thơ 4 chữ, cụ thể như sau:
Gieo vần liên tiếp
Gieo vần liên tiếp được thực hiện như sau: cứ hai vần bằng sẽ đến hai vần trắc, hoặc hai vần trắc mới tới hai vần bằng. Cho nên, trong bài câu 1 vần với câu 2, câu 3 vần với câu 4, hoặc câu 2 vần câu 3 và câu 4 vần câu 5. Ví dụ:
Gieo vần chéo (Vần giãn cách)
Gieo vần chéo là cách gieo một vần bằng sau đó đến vần trắc. Vì thế, trong bài thơ sẽ có câu 1 vần với câu 3, câu 2 sẽ vần với câu 4.
Gieo vần ôm
Khi thực hiện gieo vần ôm sẽ có câu 1 được vần với câu 4, còn câu 2 vần câu 3. Qua bài viết này chúng ta đã hiểu hơn về thể thơ 8 chữ là gì, cũng như cách để ngắt nhịp, gieo vần đối với thể thơ này như thế nào. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi mang đến trên đây sẽ thật sự hữu ích đối với những ai đang quan tâm đến thể thơ này!
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp