BẢNG CÔNG THỨC
Cách xác định thời gian lao động xã hội cần thiết Cách 1: Nếu trong thị trường có nhiều đơn vị tham gia cung cấp hàng hóa cho thị trường, trong đó, có 1 đơn vị cung cấp đại bộ phận hàng hóa đó còn lại chỉ cung cấp 1 lượng nhỏ hàng hóa (so với đơn vị kia). Thì thời gian lao động hội c n thiết được c định a vào thời gian lao động c bi t c a người cung cấp đại bộ phận hàng hóa cho thị trường. Cách 2:
Có thể bạn quan tâmBảng phân biệt tăng năng suất lao động với tăng cường độ lao động
Bạn đang xem: BẢNG CÔNG THỨC – …
Đơn vị đo Tăng Năng suất lao động
Tăng cường độ lao động Số lượng SP SX ra trong 1 đơn vị thời gian Tăng Tăng
Tổng gi trị sản phẩm trong 1đơn vị thời gian Không đổi Tăng
Gi trị 1 đơn vị SP Giảm Không đổi
Lượng giá trị của hàng hóa G = c + v + m Trong đó: G: Lượng gi trị c a hàng hóa. c: Tư bản bất biến (tư li u sản uất). v: Tư bản khả biến (gi trị sức lao động). m: Gi trị thặng ư.
Cách xác định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông:
- Trường hợp: Tiền làm phương tiện lưu thông, theo công thức:
Trong ó:
- M: lượng tiền c n thiết cho lưu thông trong một thời gian nhất định.
- P: mức gi cả.
- Q: khối lượng hàng hóa và ịch vụ đem ra lưu thông.
- V: số vòng lưu thông c a đồng tiền. iều ki n: Tất cả c c nhân tố nói trên phải được em ét trong cùng một thời gian trên cùng một không gian.
- Trường hợp: Tiền làm phương tiện thanh toán, theo công thức:
Trong ó: M: lượng tiền c n thiết cho lưu thông P: Tổng gi cả hàng hóa. G1 là tổng gi cả hàng hóa b n chịu. G2 là tổng gi cả hàng hóa khấu trừ cho nhau. G3 là tổng gi cả hàng hóa đến kỳ thanh to n. V là số vòng quy trung bình c a tiền t. 5. Cách xác định giá trị hàng hóa sức lao động Cách tính giá trị HHSLĐ (trong một ngày)
365A + 12B + C + ….
365 Trong ó: A: gi trị h ng hóa cần dùng mỗi ngày ể t i s n xuất sức lao ng. B: gi trị h ng hóa cần dùng mỗi tháng ể t i s n xuất sức lao ng. C: gi trị h ng hóa cần dùng mỗi năm ể t i s n xuất sức lao ng.
- Tỷ suất giá trị thặng dư Cách 1:
Trong ó:
- m’: tỷ suất giá trị thặng ư.
- m: Khối lượng giá trị thặng ư.
- v: tư bản khả biến.
Trong ó: n: là số vòng (hay l n) chu chuyển c a TB. CH: là thời gian trong 1 năm (ngày, th ng). ch: là thời gian cho 1 vòng chu chuyển c a tư bản (ngày, tháng).
- Tốc độ chu chuyển của toàn bộ tư bản: D a vào thời gian chu chuyển c a từng loại tư bản tham gia vào trong quá trình vận hành, từ đó, tổng hợp lại và so sánh với lượng tư bản ứng ra ban đ u.
- Cách xác định tư bản cố định, tư bản lưu động Ký hi u: Tư bản cố định: c 1 Tư bản lưu động: c 2 + v Chú ý: c = c 1 + c 2
- Cách xác định c1:
ă
ổ ờ ụ ấ
- Cách xác định c2, hoặc v: Gía trị c2 (hoặc v)/năm = TB ứng ra để mua c2 (hoặc v) x số l n (số vòng)/năm.
- Cách xác định tỷ suất lợi nhuận (p’)
x 100%
Trong ó: p’: tỷ suất lợi nhuận. m: giá trị thặng ư. c+v (k): tư bản đ u tư (TB ứng ra, vốn TB).
- Cách xác định tỷ suất lợi nhuận bình quân 100 % ( )
x C V
p m
Cách xác định lợi nhuận bình quân p = p’. k
Cách xác định giá cả sản xuất GCSX = k + p k: Chi phí sản xuất p : Lợi nhuận bình quân
Cách xác định tỷ suất lợi tức
ổ ư ả x 100%
Trong ó: z’: là tỷ suất lợi tức z: là lợi tức. Chú ý: 0 > z’ > p’
MỘT SỐ KÝ HIỆU THƯỜNG GẶP
Giá trị hàng hóa G Tỷ suất lợi nhuận bình quân p’ Tư bản bất biến (tư li u SX) c Lợi nhuận bình quân p Tư bản khả biến (sức lao động) v Tư bản cố định c 1 Giá trị thặng ư (Khối lượng GTTD) m Tư bản lưu động c 2 + v Tỷ suất giá trị thặng ư m’ Giá trị mới v+m Chi phí sản xuất k Lợi tức z Lợi nhuận p Tỷ suất lợi tức z’ Tỷ suất lợi nhuận p’ Cấu tạo hữu cơ tư bản c/v
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp