Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter). … Thị trường là cơ chế để thương mại hoạt động được.
Dịch vụ là các hoạt động được cung cấp bởi những người khác, bao gồm bác sĩ, nhân viên chăm sóc cỏ, nha sĩ, thợ cắt tóc, bồi bàn hoặc máy chủ trực tuyến. Được kết hợp với nhau, đó là sản xuất, phân phối và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ làm nền tảng cho tất cả các hoạt động kinh tế và thương mại. Cơ sở pháp lý về thương mại dịch vụ và dịch vụ thương mại
Bạn đang xem: Phân biệt thương mại dịch vụ và dịch vụ thương mại
- Luật Thương mại 2005
Nội dung tư vấn về thương mại dịch vụ và dịch vụ thương mại
Dịch vụ:
là những hoạt động lao động của con người, không tồn tại dưới dưới hình thái vật thể, không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu, nhằm thỏa mãn kịp thời các nhu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt của con người.
Sự khác nhau giữa thương mại dịch vụ và dịch vụ thương mại.
Thương mại dịch vụ Dịch vụ thương mại Là một ngành kinh tế độc lập Là hoạt động hỗ trợ cho quá trình trao đổi, mua bán hàng hóa nói chung bao gồm: sản phẩm hữu hình, sản phẩm vô hình
Xem thêm : Giấy chuyển viện có thời hạn sử dụng bao lâu? [Cập nhật 2024]
Tính chất: trao đổi, mua bán, cung cấp các dịch vụ ( dịch vụ được coi là đối tượng chính )
Đóng vai trò là phương tiện, công cụ thúc đẩy hoạt động mua bán, trao đổi, không phải là đối tượng của hoạt động trao đổi đó Mục đích: nhằm mục tiêu lợi nhuận Trong Luật Thương mại, dịch vụ thương mại luôn phải gắn liền với hoạt động mua bán, cung ứng dịch vụ Thương mại dịch vụ bao gồm: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ xây dựng, dịch vụ thông tin,… Dịch vụ thương mại bao gồm: quảng cáo, khuyến mại, môi giới,…
Nguồn: https://luattoanquoc.com/phan-biet-thuong-mai-dich-vu-va-dich-vu-thuong-mai/
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp