Lệnh truy nã sau bao nhiêu năm thì hết hiệu lực ?

frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="">
Video trốn truy nã bao nhiêu năm thì trắng án

Lệnh truy nã sau bao nhiêu năm thì hết hiệu lực 2022? Đây là mối quan tâm hàng đầu của những người bị xét xử với các mức chấp hành hình phạt cũng như là mối quan tâm của những gia đình có người thân bị xét xử nhưng đang bị lệnh truy nã do có hành vi trốn tránh thi hành. Hàng năm, Bộ công an công bố danh sách đối tượng bị truy nã trên cổng thông tin để người dân được biết và hỗ trợ công an trong quá trình truy nã tội phạm. Mời bạn đọc tham khảo các thông tin liên quan về lệnh truy nã trong bài viết này nhé.

Bạn đang xem: Lệnh truy nã sau bao nhiêu năm thì hết hiệu lực ?

1. Lệnh truy nã là gì?

Hiện nay, pháp luật chưa đưa ra định nghĩa cụ thể của truy nã, nhưng dựa trên các quy định của pháp luật, chúng ta có thể định nghĩa truy nã như sau:

Truy nã là một quyết định cơ quan điều tra ra trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án nhằm mục đích xác định vị trí, truy tìm bị can, bị cáo, người bị kết án, người chấp hành án bỏ trốn để từ đó phục vụ cho việc điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.

2. Trốn truy nã bao nhiêu năm thì trắng án

Trước khi tìm hiểu trốn truy nã bao nhiêu năm thì trắng cần, chúng ta cần làm rõ khái niệm trắng án là gì?

Hiện nay, pháp luật không quy định khái niệm trắng án trong các văn bản pháp luật. Theo cách hiểu thông thường, trắng án được hiểu là Tòa xét xét xử vô tội. Tức những người bị xét xử về bất kì một tội danh nào đó hay chấp hành bất cứ một hình phạt nào khi được Tòa án tuyên bố vô tội tức trắng án thì người đó coi như không bị xét xử cũng như không phải chấp hành hình phạt nữa.

Một người được trắng án sau thời gian bị xét xử và chấp hành hình phạt có thể dễ dàng quay trở về cuộc sống, hòa nhập cộng đồng và khi tham gia các hoạt động xã hội thì sẽ không còn bị cản trở về lý lịch của bản thân.

3. Lệnh truy nã có hiệu lực trong bao lâu?

Thời hạn của lệnh truy nã là khoảng thời gian mà người phạm tội bị truy nã khi vi phạm pháp luật phải bắt buộc chấp hành hình phạt mà lẩn trốn, không có mặt để chấp hình phạt. Do vậy, lệnh truy nã được ban hành để truy tìm đối tượng lẩn trốn về chấp hành hình phạt đã tuyên, tuy nhiên, lệnh truy nã không có hiệu lực cả đời mà hiệu lực được xác định tại Điều 27 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 như sau:

  • 05 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng;
  • 10 năm đối với tội phạm nghiêm trọng;
  • 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng;
  • 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

4. Thẩm quyền ra lệnh truy nã

Khoản 2 Thông tư liên tịch 13/2012/TTLT-BCA-BTP-VKSNDTC-TANDTC quy định:

Nên, cơ quan có thẩm quyền ra quyết định truy nã là cơ quan điều tra.

5. Khi nào ra lệnh truy nã?

Trong điều kiện nào thì Cơ quan điều tra sẽ ra quyết định truy nã?

Điều 4 Thông tư liên tịch 13/2012/TTLT-BCA-BTP-VKSNDTC-TANDTC quy định khi có đủ 2 điều kiện dưới đây thì Cơ quan điều tra ra quyết định truy nã:

  • Có đủ căn cứ xác định đối tượng quy định tại Điều 2 của Thông tư này (Bị can, bị cáo bỏ trốn hoặc không biết đang ở đâu; Người bị kết án trục xuất, người chấp hành án phạt trục xuất bỏ trốn; Người bị kết án phạt tù bỏ trốn; Người bị kết án tử hình bỏ trốn; Người đang chấp hành án phạt tù, người được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù, người được hoãn chấp hành án bỏ trốn) đã bỏ trốn hoặc không biết đang ở đâu và đã tiến hành các biện pháp xác minh, truy bắt nhưng không có kết quả.
  • Đã xác định chính xác lý lịch, các đặc điểm để nhận dạng đối tượng bỏ trốn.

6. Lệnh truy nã sau bao nhiêu năm thì hết hiệu lực?

Pháp luật không quy định thời gian có hiệu lực của lệnh truy nã, tuy nhiên chúng ta có thể nhận biết thời gian này nhờ thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự

Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do bộ luật hình sự quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Điều đó có nghĩa là khi hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự thì một người sẽ không phải chịu trách nhiệm hình sự đối với hành vi phạm tội mà người đó thực hiện.

Vậy lệnh truy nã cũng theo đó mà hết hiệu lực vì mục đích của lệnh truy nã là truy tìm đối tượng để bắt họ chịu trách nhiệm hình sự đối với hành vi của họ.

Nên sau khi hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự thì lệnh truy nã cũng hết hiệu lực, cụ thể theo Điều 27 Bộ luật Hình sự 2015 như sau:

  • 05 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng;
  • 10 năm đối với tội phạm nghiêm trọng;
  • 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng;
  • 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

7. Cách tính thời hạn truy nã mới nhất

Lệnh truy nã hết hiệu lực khi hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, do vậy, thời hạn truy nã được tính theo thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự

Cụ thể theo Khoản 3 Điều 27 Bộ luật Hình sự 2015, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được tính như sau:

Trên đây, Trường Tiểu học Thủ Lệ đã cung cấp cho các bạn quy định pháp luật về Lệnh truy nã. Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết liên quan tại mục Hình sự, mảng Hỏi đáp pháp luật

Các bài viết liên quan:

  • Tuổi chịu trách nhiệm hình sự năm
  • Mức phạt tội cố ý gây thương tích
  • Thủ tục xin xóa án tích

Đăng bởi: Trường Tiểu học Thủ Lệ

Chuyên mục: Hỏi Đáp