. Hớng bề lõm của Parabol – Biến đổi ax2 + bx + c = a ( a ac b a b x 4 4 ) 2 2 2 − − + hay ax2 + bx + c = a(x+p)2+q
- Câu 41. Là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất là vai trò của nguồn lực nào sau đây? A. Tự nhiên.B. Vị trí địa lí. C. kinh tế – xã hội.D. Trong và ngoài nước. Câu 42. Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới, nguồn lực có tinh chất định hướng phát triển có lợi nhất trong việc xây dựng các mối quan hệ giữa các quốc gia là A. tài nguyên thiên nhiên.B. vốn. C. vị trí địa lí.D. thị trường. Câu 43. Đầu tư trong nước nhiều hơn đầu tư ra nước ngoài sẽ có A. GDP lớn hơn GNI.B. GNI lớn hơn GDP. C. GNI/người nhỏ hơn GDP/người.D. Tốc độ tăng GDP lớn hơn GNI. Câu 44. Cây củ cải đường ưa loại đất nào sau đây? A. Phù sa mới. B. Đất đen. C. Đất ba dan. D. Phù sa cổ. Câu 45. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản? A. Đất trồng, mặt nước là tư liệu sản xuất chủ yếu. B. Đối tượng sản xuất là cây trồng, vật nuôi. C. Sản xuất bao gồm giai đoạn khai thác và chế biến. D. có mối liên kết chặt chẽ tạo thành chuỗi giá trị nông sản. Câu 46. Vai trò nào sau đây không đúng với ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản? A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. B. Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. C. Tạo ra nhiều máy móc, thiết bị cho sản xuất. D.Tạo ra các mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ. Câu 47. Nhân tố quan trọng nhất đối với sự phát triển và phân bố chăn nuôi là A.thức ăn. B. dịch vụ thú y. C. hệ thống chuồng trại. D. nhu cầu của thị trường. Câu 48. Nhân tố dân cư, lao động ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp là A. thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp.B. đảm bảo lực lượng sản xuất. C. xây dựng thương hiệu sản phẩm.D. xuất hiện nhiều ngành mới. Câu 47: Đặc điểm nào không đúng với ngành công nghiệp điện tử – tin học A. Sử dụng nguyên liệu ít hơn.B. Cần có lực lượng lao động trẻ C. vốn đầu tư ít.D. đòi hỏi trình độ kĩ thuật, công nghệ cao. Câu 49. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của công nghiệp hàng tiêu dùng? A. Sử dụng vốn đầu tư ít.B. Cần có lực lượng lao động có chuyên môn cao C. Sản phẩm phong phú.D. Quy trình sản xuất không phức tạp. Câu 50. Vai trò nào sau đây không đúng với công nghiệp điện lực? A. Cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại. B. Cơ sở để đẩy mạnh tiến bộ khoa học – kĩ thuật. C. Đáp ứng đời sống văn hoá, văn minh con người. D. Cơ sở về nhiện liệu cho công nghiệp chế biến. Câu 51. Ngànhcông nghiệp nào sau đây không cần nhiều lao động? A. Dệt – may. B. Giày – da. C.Thủy điện. D. Thực phẩm.
- 7 cây phong thủy người mệnh Thổ nên trồng trong nhà chung cư
- Sáng trưa tối ăn gì để giảm cân? Gợi ý thực đơn 7 ngày siết mỡ thừa
- Top 20 quán ăn Sài Gòn sang xịn mịn dành cho bạn
- 2 Cách tạo tài khoản ngân hàng cho học sinh và điều bạn cần biết
– Gợi ý cho HS thực hiện 2 phép tịnh tiến liên tiếp Parabol y=ax2 để đợc Parabol y= ax2+bx+c – Khẳng định lại tên gọi của đồ thị
Bạn đang xem: Trục đối xứng (PT của trục đối xứng) Hớng bề lõm của Parabol
y= ax2+bx+c là Parabol qua 2 phép tịnh tiến – Chính xác lại kết quả của câu H1
– Chính xác hoá kết quả của câu H2 – Nêu kết luận về đồ thị hàm
y= ax2+bx+c (a ≠ 0) Khắc sâu: . Tên gọi . Toạ độ đỉnh . PT trục đối xứng . Hớng bề lõm
– Vẽ lại đồ thị y=ax2 trong hai trờng hợp a>0 và a
Từ đó xác định 3 yếu tố cơ bản và những điểm đặc biệt: Giao với 2 trục toạ độ…
– Nêu sự biến thiên của h/số từ đồ thị
– Trả lời 2 phép tịnh tiến cần thực hiện
– Sự giống và khác giữa hình (P1) (P) và (P0) – Làm câu H1 – Làm câu H2 – KL về đồ thị nhận đợc sau 2 phép tịnh tiến . Toạ độ đỉnh . PT trục đối xứng . Hớng bề lõm – Trả lời miệng BT 27 – Làm BT 30,31 Hoạt động 3: Vẽ đồ thị y= ax2+bx+c
Giáo viên Học sinh
– H/dẫn HS cách vẽ Parabol (P)
B1: Xác định toạ độ đỉnh, xác định hớng lõm => PT trục đối xứng
B2: Xác định giao của (P) với Oy, Ox (nếu có)
B3: Lấy đối xứng các điểm tìm đợc ở bớc 2 qua trục đối xứng
B4: Nối các điểm tìm đợc bằng nét cong trơn (không bị gẫy) nhất là tại đỉnh (P)
Thực hànhvẽ (P): y=-x2 +4x-3
– Làm BT 28,29
Tiết 21 Hoạt động 4: Sự biến thiên của hàm số bậc hai
Giáo viên Học sinh
– Từ (P0) qua hai phép tịnh tiến đợc (P) => BBT của đồ thị h/số y=ax2+bx+c với a>0; a
– KL về các khoảng ĐB, NB, giá trị nhỏ nhất hoặc lớn nhất với a>0 ; a
– Đa VD2 để HS tự trả lời
– Y/cầu HS nhắc lại cách vẽ đơn giản đồ thị y= ax+b từ đó suy ra cách vẽ y= ax2 +bx+c – KL các bớc vẽ đồ thị y=ax2 +bx+c cho HS làm bài H3 – Từ KL vẽ BBT của hàm y=-x2 +4x-3 đối chiếu với đồ thị đã vẽ ở HĐ3
Nêu rõ đây là (P) có đỉnh ? trục đối xứng? H- ớng bề lõm ?
– Viết lại hàm số y=ax2 +bx+c
bằng cách bỏ giá trị tuyệt đối => cách vẽ đồ thị
Hoạt động 5: Củng cố toàn bài
1. Tóm tắt các nội dung đã học 2. Khắc sâu trọng tâm bài
– Hiểu quan hệ giữa đồ thị y=ax2+bx+c và y=ax2. – Ghi nhớ các t/c hàm y=ax2+bx+c nêu trong KL
Xem thêm : Vì sao tuổi Âm nhiều hơn Dương lịch?
– Luyện tập vẽ đồ thị y=ax2+bx+c bằng cách trực tiếp => BBT và nêu t/c khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Hoạt động 6: Hớng dẫn BTVN 1. BTVN: 32, 33, 34, 35.
Tiết 22 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
– Củng cố kiến thức và kỹ năng về tịnh tiến đồ thị h/số ở bài trớc – Rèn luyện k/năng vẽ đồ thị hàm số bậc 2 và h/số y= ax2 +bx+c
– từ đó lập BBT và nêu t/c của các hàm này
I. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học:
– GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, KL cho các BT trọng tâm 32,33,34,35 – HS làm các BT 32,33,34,35 – Trả lời miệng các bài còn lại
III. Ph ơng pháp dạy học:
– Cơ bản là gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học :
Hoạt động 1: Giải BT 32
Giáo viên Học sinh
– K/tra HS bài cũ: Nhận xét về câu trả lời – Nhận xét đồ thị HS vẽ và BBT học sinh lập đợc – Chính xác hoá
– Y/cầu 1 HS trả lời 32b,c dựa vào đồ thị 1 hàm và đối chiếu BBT
– Nêu KL vẽ đồ thị hàm bậc 2: y=ax2+bx+c – Nêu các bớc vẽ đồ thị hàm bậc 2
– 2 HS vẽ 2 đồ thị 32a. – Lập BBT.
– 2 HS: Mỗi HS trả lời 32b,c cho mỗi h/số từ đồ thị (có đối chiếu với BBT)
Hoạt động 2: Giải BT 33
Giáo viên Học sinh
– K/tra bài cũ: Từ bbt hàm số y=ax2+bx+c cho biết GTNN ; GTLN với a>0 , a
– Khắc sâu:
a>0 (a
a 4 ∆ tại x=- a b
2 trên đồ thị ứng với tung độ và hoành độ đỉnh (P)
– 1HS trả lời cho hàm thứ nhất và thứ 3 -1HS khác trả lời cho hàm thứ 2 và thứ 4
– Trả lời sự giống và khác trong công thức tìm ymax , ymin của hàm số trong 2 trờng hợp a>0, a
Hoạt động 3: Giải BT 34
Giáo viên Học sinh
– Nh đã h/dẫn: GV vẽ minh hoạ đồ thị cả 4 tr- ờng hợp HS tự trả lời – chính xác hoá k/q 34a,b
– Gợi ý HS trả lời câu 34c, chính xác hoá k/q 34c (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Xem thêm : Độ mờ da gáy bình thường có cần làm Double Test không?
– Nhắc lại KL vẽ đồ thị hàm số y=ax2+bx+c
– Trong câu 34a, hớng lõm (P) là ? => dấu a
Toạ độ đỉnh có dấu ? => Dấu ∆ – Trong câu 34b trả lời tơng tự
– Câu 34c: Hớng lõm (P) là . => dấu a Từ đó trả lời tiếp câu hỏi
Hoạt động 4: Giải BT 35
Giáo viên Học sinh
– K/tra bài cũ: Nhắc lại cách vẽ đồ thị y=ax2 +bx+c
Chính xác hoá k/q bài 35a
– Y/cầu HS nhận xét tính chẵn lẻ của hàm, viết biểu thức hàm số không có giá trị tuyệt đối
H/dẫn -x2+2x+3 với x ≥ 0 y=
-x2-2x +3 với x
Vẽ đồ thị f(x)= -x2+2x+3 với x ≥ 0 rồi dùng tính chất hàm chẵn
– H/dẫn HS viết lại biểu thức hàm sốdới dạng không có giá trị tuyết đối
– GV tự vẽ đồ thị, chính xác hoá đồ thị
– Vẽ đồ thị y =x2 + 2 x
– Sau khi nhắc lại ĐN hàm chẵn và t/c xét hàm đã cho. Nêu cách vẽ đồ thị 35b
Hoạt động 5: Củng cố toàn bài
1. Tóm tắt kết quả của giờ học
2. Khắc sâu trọng tâm- Kiến thức phép tịnh tiến đồ thị – Kiến thức phép tịnh tiến đồ thị – Vẽ đồ thị hàm số bậc hai và y= ax2 +bx+c , lập BBT và 1 số t/c Hoạt động 6: Hớng dẫn BTVN BTVN: 1) 2.32; 2.33; 2.34; 2.36. sách BT 2) Câu hỏi và BT ôn chơng II
Ngày 15 tháng 08 năm 2008 Tiết 23 : câu hỏi và bài tập ôn chơng
I. Mục tiêu:
Về kiến thức:
– Nắm vững KN: h/số, đồ thị h/số, hàm ĐB hay hàm NB trên 1 khoảng, h/số chẵn lẻ. – Hiểu và vận dụng đợc phép tịnh tiến song song với trục toạ độ vào BT
– Nắm đợc sự biến thiên, đồ thị, và t/c hàm bậc nhất, bậc hai Về kỹ năng:
– Vẽ thành thạo đồ thị hàm bậc nhất, bậc nhất trên từng khoảng, hàm bậc hai – Nhận biết rõ sự biến thiên và 1 vài t/c thông qua đồ thị của nó.
Về thái độ:
– HS rèn luyện tính cẩn thận, k/trì và khoa học khi kh/sát và vẽ đồ thị hàm số – HS thấy đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của h./số và đồ thị trong đời sống.
Về t duy:
– Biết chuyển từ ngôn ngữ đồ thị sang ngôn ngữ toán học thể hiện t/c hàm số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học: – GV chuẩn bị đề bài phát cho HS – Chuẩn bị máy chiếu
– Chuẩn bị bảng hệ thống kiến thức, bảng có nội dung đáp án BT
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp