Ứng dụng của hiện tượng điện phân

Hiện tượng điện phân cĩ nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như luyên nhơm, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện, …

1. Luyện nhơm

Dựa vào hiện tượng điện phân quặng nhơm nĩng chảy.

Bể điện phân cĩ cực dương là quặng nhơm nĩng chảy, cực âm bằng than, chất điện phân là muối nhơm nĩng chảy, dịng điện chạy qua khoảng 104A.

2. Mạ điện

Bể điện phân cĩ anơt là một tấm kim loại để mạ, catơt là vật cần mạ. Chất điện phân thường là dung dịch muối kim loại để mạ. Dịng điện qua bể mạ được chọn một cách thích hợp để đảm bảo chất lượng của lớp mạ.

4. Củng cố:

– Phát biểu lại nội dung các định luật Fa – ra – dây và viết biểu thức các định luật. – Nêu các ứng dụng của hiện tượng điện phân.

5. Dặn dị:

– Trả lời các câu hỏi trong SGK. – Làm bài tập 11/ SGK trang 81.

– Xem trước các bài tập liên quan đến bài dịng điện trong kim loại và dịng điện trong chất điện phân V. RÚT KINH NGHIỆM 1. Nội dung: ……… ……… 2. Phương pháp: ……… ……… ……… 3. Đồ dùng dạy học: ……… ………

Tiết 29 Tuần giảng: 14

BÀI TẬPI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

– Ơn lại các kiến thức về dịng điện trong trong chất điện phân.

2. Kỹ năng:

– Vận dụng các cơng thức, định luật để giải các bài tập cĩ liên quan. – Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng.

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

+ Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.

+ Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.

2. Học sinh:

+ Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cơ đã ra về nhà.

+ Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

– Nêu bản chất dịng điện trong chất điện phân, hiện tượng dương cực tan – Nêu các định luật Fa-ra-đây và các ứng dụng của hiện tượng điện phân.

2. Bài mới:

Hoạt động 2 ( phút) : Gi i các câu h i tr c nghi m.ả ỏ ắ ệ

Hoạt động của giáo vin Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.

Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 78 : B Câu 6 trang 78 : D Câu 8 trang 85 : C Câu 9 trang 85 : D Câu 14.4 : D Câu 14.6 : C Hoạt động 3 ( phút) : Giải các bài tập tự luận.

Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

GV: Yêu cầu học sinh tính khối lượng đồng muốn bĩc đi.

HS: Tính khối lượng đồng muốn bĩc đi.

GV: Yêu cầu học sinh viết cơng thức Fa- ra-đây.

HS: Viết cơng thức Fa-ra-đây.

GV: Cho học sinh suy ra và tính t.

HS: Tính thời gian điện phân.

Bài tập bổ sung:

Bài 11 trang 85

Khối lượng đồng muốn bĩc đi m = V = dS = 8,9.103.10-5.10-4 = 8,9.10-6(kg) = 8,9.10-3(g) Mà m = 1 A . F n .It -3 -2 m. F.n 8,9.10 .96500.2 t = = A.I 64.10  = 2680(s)

Bài 1: Một tấm kim loại được đem mạ

niken bằng phương pháp điện phân. Biết diện tích bề

mặt kim loại là 40cm2, cường độ dịng điện qua bình là 2A, niken cĩ khối lượng riêng D = 8,9.103kg/m3, A =58, n=2. Tính chiều dày của lớp niken trên tấm kinh loại sau khi điện phân 30 phút. Coi niken bám đều lên bề mặt tấm kim loại.

Bài 2: Cho dịng điện chạy qua bình điện

phân đựng dung dịch CuSO4, cĩ anốt bằng đồng. Biết đương lượng điện hĩa của đồng k =

1 .A

F n = 3,3.10-7kg/C. Để trên catốt xuất hiện 0,33kg đồng thì điện lượng chuyển qua bình phải bằng bao nhiêu?

Bài 3: Một bình điện phân đựng dung

dịch AgNO3 với anốt bằng Ag. Điện trở của bình điện phân là 2, hiệu điện thế đặt vào hai cực là 10V. Cho Ag = 108, n = 1. Tính khối lượng Ag bám vào cực âm sau 2h?

Bài tập bổ sung: Bài 1:

Hướng dẫn:

Sử dụng cơng thức: m = F1 . An It – Chiều dày của lớp mạ được tính: d = V= m = A.I.t =0,03mm. S S.D F.n.S.D Bài 2: . Hướng dẫn: – Theo ĐL thứ nhấ: m = k.q Suy ra: q = m/k = 106C Bài 3: – Tính cường độ dịng điện: U I = R – Áp dụng cơng thức Fa-ra-đây: m = F1 . An It = 40,29g 4. Củng cố: