Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu bắc nên có?

Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu bắc nên có? đặc điểm gì, quý độc giả hãy theo dõi bài biết dưới đây để tìm hiểu chi tiết hơn.

Câu hỏi:

Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu bắc nên có?

A. Sông ngòi dày đặc

B. Địa hình đa dang

C. Khoáng sản phong phú

D. Tổng bức xạ lớn

Đáp án: Đáp án đúng là đáp án D. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu bắc nên có tổng bức xạ lớn.

Lý giải việc chọn đáp án đúng là đáp án D

– Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên nhận được ánh sáng và nhiệt nhiều từ Mặt Trời, có tổng bức xạ lớn do có góc nhập xạ lớn và ở mọi nơi trên khắp lãnh thổ trong năm đều có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

– Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm khiến cho nhiệt độ trung bình năm cao, vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới.

Nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc đều lớn hơn 20°C trừ vùng núi cao, nhiều nắng, tổng số giờ nắng tùy nơi từ 1400 đến 3000 giờ/năm.

– Lượng mưa và độ ẩm lớn

Các khối khi di chuyển qua biển trong đó có Biển Đông đã mang lại cho nước ta lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đến 2000mm.

Ở những sườn núi đón gió biển và các khối núi cao, lượng mưa trung bình năm có thể lên đến 3500-4000mm. Độ ẩm không khí cao trên 80%, cân bằng ẩm luôn luôn dương.

– Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu bắc nên có Tín phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm.

Mặt khác khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.

Gió mùa đã lấn át Tín phong vì thế Tín phong hoạt động xen kẽ gió mùa và chỉ mạnh lên rõ rệt vào các thờ kì chuyển tiếp giữa hai mùa gió.

+ Gió mùa đông: Từ tháng XI đến tháng IV năm sau miền Bắc nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc nên thường gọi là gió mùa Đông Bắc.

Gió mùa đông bắc tạo nêm một mùa đông lạnh ở miền bắc: Nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô còn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

+ Gió mùa hạ: Vào mùa hạ từ tháng V đến tháng X có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam.

Trong chế độ khí hậu ở miền Bắc có tự phân chia thành mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. Còn ở miền Nam có hai mùa: mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô.

Mọi người cùng hỏi:

Câu hỏi 1: Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến là gì?

Trả lời: Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến có nghĩa là đất nước chúng ta nằm ở vùng vịnh và bán đảo của Đông Á, chính xác là trong khu vực giữa vĩ độ 23,5 độ Bắc và 23,5 độ Bắc. Vùng này được gọi là “vùng nội chí tuyến” do nó nằm ở nội lục của lục địa châu Á và không tiếp xúc trực tiếp với biển lớn.

Câu hỏi 2: Ưu điểm của việc nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến là gì?

Trả lời: Một số ưu điểm của việc nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bao gồm:

  • Khí hậu ấm áp: Vùng nội chí tuyến thường có khí hậu ấm áp quanh năm, giúp cho nông nghiệp và du lịch phát triển.

  • Đa dạng sinh học: Vùng này có sự đa dạng sinh học phong phú với nhiều loại động và thực vật quý hiếm.

  • Thời tiết ổn định: Khí hậu ổn định trong vùng nội chí tuyến giúp giảm thiểu nguy cơ thiên tai và biến đổi khí hậu.

Câu hỏi 3: Có nhược điểm nào khi nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến không?

Trả lời: Một số nhược điểm của việc nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bao gồm:

  • Mùa mưa và mùa khô: Vùng nội chí tuyến thường trải qua hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô, điều này có thể ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và nguồn nước.

  • Nguy cơ nhiễm bệnh: Khí hậu ấm áp và độ ẩm cao trong vùng nội chí tuyến có thể làm tăng nguy cơ các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết.

Câu hỏi 4: Cách khắc phục các nhược điểm của việc nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến là gì?

Trả lời: Để khắc phục các nhược điểm của việc nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, chúng ta có thể thực hiện các biện pháp như:

  • Đầu tư trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên nước để giảm thiểu ảnh hưởng của mùa mưa và mùa khô.

  • Tăng cường công tác kiểm soát dịch bệnh và y tế phòng ngừa để giảm nguy cơ các bệnh truyền nhiễm.

  • Sử dụng công nghệ và nguồn năng lượng sạch để giảm tiêu thụ năng lượng và tác động tiêu cực đến môi trường.