5. Bị rong kinh uống gì hết? Uống gừng
Gừng có tính cay và nóng nên rất hiệu quả trong điều trị rong kinh. Gừng làm ấm bụng và giảm đau bụng kinh tức thì. Chỉ cần lấy gừng gọt vỏ, nghiền/xay nhuyễn vắt lấy nước. Sau đó pha thêm một chút nước ấm và đường phèn. Uống thường xuyên có thể giúp bạn sớm cải thiện tình trạng rong kinh.
>> Bạn có thể xem thêm: Tử cung lạnh nên ăn gì? Cách làm ấm tử cung cho phụ nữ hiếm muộn
Bạn đang xem: Bị rong kinh uống gì hết nhanh, an toàn cho sức khoẻ và hiệu quả tức?
6. Sử dụng các loại thuốc Tây y
Bên cạnh các bài thuốc Đông y, lấy thảo dược làm nguyên liệu chính thì Bị rong kinh uống gì hết? Các phương thuốc Tây y cũng có thể hỗ trợ điều trị rong kinh. Thuốc kháng viêm, thuốc cầm máu, thuốc điều hòa nội tiết tố… có công dụng cân bằng nội tiết tố.
Xem thêm : Cách dậy sớm 4h sáng tinh thần sảng khoái không mệt mỏi
Nó giúp điều hòa khí huyết, giảm chảy máu trong thời gian có kinh, hạn chế viêm nhiễm, giảm sự gia tăng của nội mạc tử cung hiệu quả. Tuy nhiên, trước khi sử dụng, bạn nên thăm khám và nhờ bác sĩ kê đơn, tránh trường hợp tự mua thuốc về và điều trị.
7. Uống thuốc cầm máu có hại không?
Uống thuốc cầm máu cũng là lựa chọn nhiều bạn nữ quan tâm khi tò mò bị rong kinh uống gì hết. Đây cũng là cách chữa kinh nguyệt ra nhiều.
Bị rong kinh uống gì hết? Uống thuốc cầm máu khi thấy dấu hiệu bị rong kinh có thể gây tác dụng phụ như đau bụng, đau đầu, mệt mỏi, chảy nước mũi. Những người có tiền sử mắc các bệnh về rối loạn đông máu, tắc động mạch võng mạc….không nên dùng. Hơn nữa, bạn chỉ nên uống thuốc cầm máu rong kinh khi có chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không được tự ý sử dụng.
8. Chữa rong kinh bằng thuốc tránh thai được không?
Xem thêm : Làm nghề gì với tấm bằng tốt nghiệp THPT?
Hiện tượng kinh nguyệt ra nhiều lần trong tháng gây nhiều rắc rối cho chị em, đặc biệt trong chuyện “chăn gối”. Bên cạnh thắc mắc bị rong kinh uống hết, lựa chọn uống thuốc tránh thai được nhiều bạn tin dùng.
Trên thực tế, Levonorgestrel, Ethinyl estradiol ở dạng viên nén là các thuốc tránh thai có chứa thành phần estrogen và progesterone là cách nhiều bạn nữ dùng khi bị kinh nguyệt ra nhiều. Thuốc có công dụng ức chế hiện tượng rụng trứng và ngăn ngừa sự gia tăng nội mạc tử cung, giảm đau bụng dưới, đau tức ngực. Tuy nhiên, liều lượng và cách dùng cụ thể nên được chỉ định bởi bác sĩ, bạn không được tự ý dùng.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp