Học phí Đại học Kiến trúc Hà Nội năm học 2023 – 2024 là bao nhiêu? Đây đang là câu hỏi được nhiều bạn thí sinh yêu thích ngành kỹ thuật quan tâm. Trong bài viết này, VnDoc sẽ gửi tới các em thông tin mới nhất về học phí trường Đại học Kiến trúc trong năm học 2023 – 2024 để các em nắm được mức học phí phải đóng trong năm học này cũng như suốt mấy năm học đại học.
1. Học phí Đại học Kiến trúc năm học 2023 – 2024
Mức học phí Đại học Kiến trúc trong năm học 2023 – 2024 như sau:
Bạn đang xem: Học phí Đại học Kiến trúc Hà Nội 2023 – 2024
2. Học phí Đại học Kiến trúc năm học 2022 – 2023
Học phí Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 2022
Học phí dự kiến với sinh viên chính quy có thời gian đào tạo 4,5 năm: 385.000 VNĐ/tín chỉ.
Học phí dự kiến với sinh viên chính quy có thời gian đào tạo 5,0 năm: 400.000 VNĐ/tín chỉ.
- Các ngành Công nghệ Kỹ thuật vật liệu xây dựng, Quản lý xây dựng, Kinh tế xây dựng, Công nghệ thông tin, Kỹ thuật cấp thoát nước, Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông và các chuyên ngành Xây dựng công trình ngầm đô thị, Kỹ thuật hạ tầng đô thị, Kỹ thuật môi trường đô thị, Công nghệ cơ điện công trình: 435.000 đ/TC.
- Chuyên ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp: 432.000 đ/TC.
- Các chuyên ngành Quản lý dự án xây dựng, Công nghệ đa phương tiện, Quản lý bất động sản: 426.400 đ/TC.
- Chuyên ngành Kinh tế đầu tư: 426.400 đ/TC.
- Chuyên ngành Quản lý vận tải và Logistic: 436.000 đ/TC.
- Chuyên ngành Kinh tế phát triển: 429.600 đ/TC.
- Các ngành Kiến trúc, Quy hoạch vùng và đô thị, Kiến trúc cảnh quan và chuyên ngành Thiết kế đô thị: 453.000 đ/TC.
- Ngành Thiết kế đồ họa: 483.300 đ/TC.
- Ngành Điêu khắc: 487.000 đ/TC.
- Ngành Thiết kế nội thất: 476.200 đ/TC.
- Ngành Thiết kế thời trang: 472.800 đ/TC.
- Chương trình tiên tiến ngành Kiến trúc: 35.000.000 đ/năm.
3. Học phí Đại học Kiến trúc năm học 2021 – 2022
Mức thu học phí thực tế sẽ được xác định dựa trên số tín chỉ đăng ký học khi làm thủ tục nhập học. Học phí dự kiến đối với sinh viên chính quy năm 2021 phụ thuộc vào ngành/chuyên ngành đào tạo như sau:
- Các ngành Công nghệ Kỹ thuật vật liệu xây dựng, Quản lý xây dựng, Kinh tế xây dựng, Công nghệ thông tin, Kỹ thuật cấp thoát nước, Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông và các chuyên ngành Xây dựng công trình ngầm đô thị, Kỹ thuật hạ tầng đô thị, Kỹ thuật môi trường đô thị, Công nghệ cơ điện công trình: 435.000 đ/tín chỉ.
- Chuyên ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp: 432.000 đ/tín chỉ.
- Các chuyên ngành Quản lý dự án xây dựng, Công nghệ đa phương tiện, Quản lý bất động sản: 426.400 đ/tín chỉ.
- Các ngành Kiến trúc, Quy hoạch vùng và đô thị, Kiến trúc cảnh quan và chuyên ngành Thiết kế đô thị: 453.000 đ/tín chỉ.
- Ngành Thiết kế đồ họa: 483.000 đ/tín chỉ.
- Ngành Điêu khắc: 487.000 đ/tín chỉ.
- Ngành Thiết kế nội thất: 476.000 đ/tín chỉ.
- Ngành Thiết kế thời trang: 473.000 đ/tín chỉ.
- Chương trình tiên tiến ngành Kiến trúc: 35.000.000 đ/năm.
4. Học phí Đại học Kiến trúc Hà Nội 2020 – 2021
Mức học phí của trường Đại học Kiến trúc Hà Nội như sau:
Học phí dự kiến với sinh viên chính quy có thời gian đào tạo 4,5 năm: 318.000đ/tín chỉ.
Học phí dự kiến với sinh viên chính quy có thời gian đào tạo 5,0 năm: 331.250đ/tín chỉ.
Phương thức tuyển sinh của trường Đại học Kiến trúc Hà Nội năm 2020 như sau:
- Xét tuyển kết hợp thi tuyển với các ngành năng khiếu (có mã xét tuyển từ KTA01 đến KTA04). Trong đó, trường kết hợp thi tuyển bằng các môn thi năng khiếu (Vẽ mỹ thuật, Hình họa mỹ thuật, Bố cục trang trí màu) với việc sử dụng kết quả thi các môn văn hóa (Toán, Vật lý và Ngữ văn) của thí sinh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
- Xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 hoặc xét tuyển dựa vào kết quả học tập 05 kỳ đầu bậc THPT đối với nhóm ngành KTA05 và các ngành còn lại.
5. Học phí Đại học Kiến trúc Hà Nội 2019 – 2020
- Chương trình đại trà: 10.600.000 đồng/năm
- Chương trình đào tạo chất lượng cao: 49.000.000 đồng/năm
6. Học phí Đại học Kiến trúc Hà Nội 2016 – 2017
Đại học kiến trúc Hà Nội là một trong những trường công lập đứng top đầu hiện nay vì thế rất nhiều các thí sinh có nhu cầu đăng ký học. Học phí đại học kiến trúc Hà Nội sẽ được tính theo tín chỉ, học phí mỗi kỳ học sẽ dựa vào tổng số tín chỉ mà các em đăng ký học. Năm học 2016 – 2017, học phí đại học kiến trúc Hà Nội là 225 nghìn đồng/ 1 tín chỉ.
Việc lựa chọn trường đại học theo học ngoài việc lựa chọn các ngành học mà các em yêu thích thì việc cân nhắc, tham khảo học phí của trường đại học đó là rất cần thiết. Tùy theo tình hình kinh tế gia đình mà các em có thể lựa chọn những trường đại học có mức học phí phù hợp, giúp gia đình giảm tải áp lực các chi phí học tập và cũng là điều kiện để các em yên tâm học tập trong suốt các năm học đại học.
Tuy nhiên học phí đại học kiến trúc Hà Nội không cố định và mỗi năm đều có xu hướng tăng lên và tăng tối đa là 30%. Chính vì thế các bạn sinh viên cần xác định trong năm học 2017 – 2018 mức học phí đại học kiến trúc Hà Nội sẽ cao hơn các năm học trước.
⇒ Xem thêm: Mã và thông tin trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
7. Các tuyến xe bus chạy qua Đại học Kiến trúc Hà Nội
Xem thêm: Lộ trình các tuyến xe bus Hà Nội qua các trường Đại học, cao đẳng
Xem thêm : Rượu Vang Đà Lạt Classic Red Wine
Buýt 01: BX Gia Lâm – Yên Nghĩa
Thời gian hoạt động: 5h00 – 21h00 (BX Gia Lâm); 5h05 – 21h00 (BX Yên Nghĩa)/CN: 5h00 – 21h00.
Thời gian kế hoạch 1 lượt: 65 phút.
Lộ trình chiều đi: Bến xe Gia Lâm – Ngô Gia Khảm – Ngọc Lâm – Nguyễn Văn Cừ – Cầu Chương Dương – Trần Nhật Duật – Yên Phụ – Điểm trung chuyển Long Biên – Hàng Đậu – Hàng Cót – Hàng Gà – Hàng Điếu – Đường Thành – Phủ Doãn – Triệu Quốc Đạt – Hai Bà Trưng – Lê Duẩn – Khâm Thiên – Đường mới (Vành đai 1) – Quay đầu tại điểm mở dải phân cách – Đường mới (Vành đai 1)- Nguyễn Lương Bằng – Tây Sơn – Ngã tư Sở – Nguyễn Trãi – Trần Phú (Hà Đông) – Quang Trung (Hà Đông) – Ba La – Quốc lộ 6 – Bến xe Yên Nghĩa.
Lộ trình chiều về: Bến xe Yên Nghĩa – Quốc lộ 6 – Ba La – Quang Trung (Hà Đông) – Trần Phú (Hà Đông) – Nguyễn Trãi – Ngã tư Sở – Tây Sơn – Nguyễn Lương Bằng – Xã Đàn – Quay đầu tại đối diện ngõ Xã Đàn 2 – Xã Đàn – Khâm Thiên – Nguyễn Thượng Hiền – Yết Kiêu – Trần Hưng Đạo – Quán Sứ – Hàng Da – Đường Thành – Phùng Hưng – Lê Văn Linh – Phùng Hưng (đường trong) – Phan Đình Phùng – Hàng Đậu – Trần Nhật Duật – Cầu Chương Dương – Nguyễn Văn Cừ – Nguyễn Sơn – Ngọc Lâm – Ngô Gia Khảm – Bến xe Gia Lâm.
Buýt 02: Bác cổ – BX Yên Nghĩa
Thời gian hoạt động: 5h00 – 22h30.
Thời gian kế hoạch 1 lượt: 40-50 phút.
Lộ trình chiều đi: Bác Cổ (Bãi đỗ xe Trần Khánh Dư) – Trần Khánh Dư (đường dưới) – Trần Hưng Đạo – Lê Thánh Tông – Tràng Tiền – Hàng Khay – Tràng Thi – Điện Biên Phủ – Trần Phú – Chu Văn An – Tôn Đức Thắng – Đường mới (Vành đai 1) – Quay đầu tại điểm mở dải phân cách – Đường mới (Vành đai 1) – Nguyễn Lương Bằng – Tây Sơn – Ngã tư Sở – Nguyễn Trãi – Trần Phú (Hà Đông) – Quang Trung (Hà Đông) – Ba La – Quốc Lộ 6 – Bến xe Yên Nghĩa.
Lộ trình chiều về: Bến xe Yên Nghĩa – Quốc Lộ 6 – Ba La – Quang Trung (Hà Đông) – Trần Phú (Hà Đông) – Nguyễn Trãi – Ngã tư Sở – Tây Sơn – Nguyễn Lương Bằng – Xã Đàn – Quay đầu tại đối diện ngõ Xã Đàn 2 – Xã Đàn – Tôn Đức Thắng – Nguyễn Thái Học – Phan Bội Châu – Hai Bà Trưng – Phan Chu Trinh – Tràng Tiền – Bác Cổ (Bãi đỗ xe Trần Khánh Dư).
Buýt 19: Trần Khánh Dư – BX Yên Nghĩa
Thời gian hoạt động: 5h00 (Trần Khánh Dư), 5h05 (BX Yên Nghĩa) -21h03; CN: 5h05 – 21h00(Trần Khánh Dư); 5h10 – 21h08 (Yên Nghĩa).
Thời gian kế hoạch 1 lượt: 50 phút.
Lộ trình chiều đi: Bãi đỗ xe Trần Khánh Dư – Trần Khánh Dư (đường dưới) – Bệnh viện Việt Xô – Trần Khánh Dư (đường trên) – Nguyễn Khoái – Dốc cầu Vĩnh Tuy – Vĩnh Tuy – Minh Khai – Đại La – Ngã tư Vọng – Trường Chinh – Đường Láng – Quay đầu tại đối diện số nhà 124 đường Láng – Đường Láng – Ngã tư Sở – Nguyễn Trãi – Trần Phú (Hà Đông) – Quang Trung (Hà Đông) – Ba La – Quốc Lộ 6 – Bến xe Yên Nghĩa.
Lộ trình chiều về: Bến xe Yên Nghĩa – Quốc Lộ 6 – Ba La – Quang Trung (Hà Đông) – Trần Phú (Hà Đông) – Nguyễn Trãi – Ngã Tư Sở – Trường Chinh – Ngã tư Vọng – Đại La – Minh Khai – Vĩnh Tuy – quay đầu tại nút giao Vĩnh Tuy và đường dẫn lên đê Nguyễn Khoái – Vĩnh Tuy – Minh Khai – Nguyễn Khoái – Trần Khánh Dư (đường dưới) – Bệnh viện Việt Xô – Trần Khánh Dư (đường trên) – Bãi đỗ xe Trần Khánh Dư.
Buýt 21A: BX Giáp Bát – BX Yên Nghĩa
Xem thêm : Cách Xử Lý Hiệu Quả Khi Chó Bị Ong Đốt
Thời gian hoạt động: 5h00 – 21h05 (Giáp Bát) ; 5h00 – 21h00 (Yên Nghĩa)/ CN: 5h00-21h05(Giáp Bát); 5h05 – 21h05( Yên Nghĩa).
Thời gian kế hoạch 1 lượt: 40 phút.
Lộ trình chiều đi: Bến xe Giáp Bát – Giải Phóng – Phố Vọng – Giải Phóng – Xã Đàn – Phạm Ngọc Thạch – Chùa Bộc – Tây Sơn – Ngã tư Sở – Nguyễn Trãi – Trần Phú (Hà Đông) – Quang Trung (Hà Đông) – Ba La – Quốc Lộ 6 – Bến xe Yên Nghĩa.
Lộ trình chiều về: Bến xe Yên Nghĩa – Quốc Lộ 6 – Ba La – Quang Trung (Hà Đông) – Trần Phú (Hà Đông) – Nguyễn Trãi – Ngã tư Sở – Tây Sơn – Chùa Bộc – Phạm Ngọc Thạch – Đào Duy Anh – Giải Phóng – Ngã tư Vọng – Ngã 3 Đuôi Cá – Bến xe Giáp Bát.
Buýt 21B: KĐT Pháp Vân Tứ Hiệp – BX. Yên Nghĩa
Thời gian hoạt động: 05h35 – 20h00 (KĐT Pháp Vân Tứ Hiệp) , 05h50 – 20h15 (BX Yên Nghĩa).
Thời gian kế hoạch 1 lượt: 62 phút.
Lộ trình chiều đi: Khu đô thị Pháp Vân Tứ Hiệp – Ngõ 15 Ngọc Hồi – Ngọc Hồi – Giải Phóng – Quảng trường Bến xe Giáp Bát – Giải Phóng – Phố Vọng – Giải Phóng – Xã Đàn – Phạm Ngọc Thạch – Chùa Bộc – Tây Sơn – Ngã tư Sở – Nguyễn Trãi – Trần Phú (Hà Đông) – Quang Trung (Hà Đông) – Ba La – Quốc Lộ 6 – Bến xe Yên Nghĩa.
Lộ trình chiều về: Bến xe Yên Nghĩa – Quốc Lộ 6 – Ba La – Quang Trung (Hà Đông) – Trần Phú (Hà Đông) – Nguyễn Trãi – Ngã tư Sở – Tây Sơn – Chùa Bộc – Phạm Ngọc Thạch – Đào Duy Anh – Giải Phóng – Ngã tư Vọng – Giải Phóng – Nút giao Pháp Vân – Đường dưới Vành đai 3 – Trần Thủ Độ – Khu đô thị Pháp Vân Tứ Hiệp.
Buýt 22: BX Gia Lâm – KĐT Xa La
Thời gian hoạt động: 5h00 – 22h30. CN: 5h00 (KĐT Xa La), 5h05(Gia Lâm)-22h30.
Thời gian kế hoạch 1 lượt: 60 phút.
Lộ trình chiều đi: Bến xe Gia Lâm – Ngô Gia Khảm – Ngọc Lâm – Nguyễn Văn Cừ – Cầu Chương Dương – Trần Nhật Duật – Yên Phụ (Quay đầu tại đối diện số nhà 92 Yên Phụ) – Điểm trung chuyển Long Biên – Hàng Đậu – Quán Thánh – Nguyễn Biểu – Hoàng Diệu – Trần Phú – Kim Mã – Giảng Võ – Láng Hạ – Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến – Nguyễn Trãi – Trần Phú (Hà Đông) – Phùng Hưng (Hà Đông) – Khu đô thị Xa La – Quay đầu tại ngã tư Kiến Hưng, Xa La – Khu đô thị Xa La (đối diện Khách sạn Mường Thanh).
Lộ trình chiều về: Khu đô thị Xa La (đối diện Khách sạn Mường Thanh) – Phùng Hưng (Hà Đông) – Trần Phú (Hà Đông) – Nguyễn Trãi – Khuất Duy Tiến – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ – Giang Văn Minh – Kim Mã – Nguyễn Thái Học – Hoàng Diệu – Phan Đình Phùng – Hàng Đậu – Long Biên – Trần Nhật Duật – Cầu Chương Dương – Nguyễn Văn Cừ – Nguyễn Sơn – Ngọc Lâm – Ngô Gia Khảm – Bến xe Gia Lâm.
Mời các bạn học sinh tham khảo thêm các bài viết dưới đây của chúng tôi:
- 20 điểm đỗ Đại học tốp trên được không?
- Học phí Đại học Sư phạm Hà Nội
- Học phí Đại học Luật Hà Nội
- Học phí Viện Đại học Mở Hà Nội
- Học phí Đại học Hà Nội
- Học phí Đại học Tài chính – Ngân hàng
- Học phí Đại học Xây dựng Hà Nội
- Học phí Đại học Điện Lực Hà Nội
- Học phí Đại học Y Hà Nội
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc Học phí Đại học Kiến trúc Hà Nội. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi thpt Quốc gia môn Hóa học, Thi thpt Quốc gia môn Vật Lý, Thi thpt Quốc gia môn Sinh học, Thông tin các Trường Đại học, Học viện và Cao đẳng mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp