Câu 1: Đinamô ở xe đạp có cấu tạo gồm
- Đột Biến Cấu Trúc Nhiễm Sắc Thể Là Gì? Nguyên Nhân & Các Loại Đột Biến
- Bật mí cách luộc bún gạo lứt dai, giòn, không dính
- Mẹo dân gian chữa đầy hơi cho trẻ sơ sinh các mẹ cùng tham khảo
- Nốt ruồi ở mép trái nữ: Những lý giải tướng số chắc chắn khiến bạn ngạc nhiên
- Về xứ Kinh Bắc trẩy hội Lim trải nghiệm không gian lễ hội đặc sắc
A. Nam châm và cuộn dây dẫn
Bạn đang xem: Vật lý 9 bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ
B. Điện tích và cuộn dây dẫn
C. Nam châm và điện tích
D. Nam châm điện và điện tích
Câu 2: Nếu giữ nam châm đứng yên và dịch chuyển một đầu cuộn dây dẫn lại gần rồi ra xa nam châm thì đèn có sáng không?
A. Không.
B. Có.
Câu 3: Một khung dây kín chuyển động trong từ trường đều, khung dây chuyển động song song với các đường sức từ
A. dòng điện trong khung dây càng lớn khi khung vừa quay vừa chuyển động với vận tốc cao.
B. dòng điện trong khung dây không xuất hiện.
C. dòng điện trong khung dây càng lớn khi dùng lực càng mạnh làm biến dạng khung dây.
D. dòng điện trong khung dây càng lớn khi khung dây chuyển động càng nhanh.
Câu 4: Một mạch kín chuyển động song song với đường sức từ của một từ trường đều. Dòng điện cảm ứng trong mạch
A. có giá trị phụ thuộc vào hình dạng của mạch.
B. có giá trị bằng không.
Xem thêm : Dải phân cách là gì? Các loại dải phân cách trong hệ thống giao thông đường bộ
C. có giá trị phụ thuộc vào diện tích của mạch.
D. có giá trị phụ thuộc vào độ lớn của từ trường.
Câu 5: Hiện tượng cảm ứng điện từ được ứng dụng trong hoạt động của
A. nam châm điện.
B. động cơ điện một chiều.
C. bàn là điện.
D. bếp điện.
Câu 6: Cách nào dưới đây không thể tạo ra dòng điện?
A. Quay nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín
B. Đặt nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín.
C. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín
D. Rút cuộn dây ra xa nam châm vĩnh cửu
Câu 7: Hiện tượng cảm ứng điện từ không xuất hiện trong ống dây dẫn kín khi
A. cùng di chuyển ống dây và thanh nam châm về một phía với cùng vận tốc
B. di chuyển một thanh nam châm lại gần hoặc ra xa ống dây.
C. di chuyển ống dây lại gần hoặc ra xa thanh nam châm.
Xem thêm : Vì sao không nên cắt tóc vào đầu năm mới?
D. di chuyển ống dây và thanh nam châm về hai phía ngược chiều nhau.
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Dòng điện xuất hiện trong dây dẫn kín khi cuộn dây chuyển động trong từ trường
B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi nối hai đầu cuộn dây với đinamô xe đạp đang quay
C. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu bên cạnh đó có một dòng điện khác đang thay đổi
D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu nối hai đầu cuộn dây vào hai cực của bình acquy
Câu 9: Một kim nam châm được đặt tự do trên trục thẳng đứng. Đưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện. Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm.
A. Kim nam châm luôn chỉ hướng Nam- Bắc
B. Kim nam châm không thay đổi hướng.
C. Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc
D. Kim nam châm mất từ tính.
Câu 10: Nếu có một kim nam châm và một trục nhọn thẳng đứng, thì em làm cách nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không? Chọn phương án đúng trong các phương án sau.
A. Đặt dây dẫn vuông góc với kim nam châm xem kim nam châm có bị lệch không.
B. Đưa kim nam châm đặt trên trục nhọn rồi đặt lại gần dây dẫn AB xem nó có bị lệch khỏi hướng ban đầu không.
C. Đưa kim nam châm lên trục nhọn rồi đặt ra xa dây dẫn A
D. Chỉ đưa trục nhọn đến gần dây dẫn xem trục nhọn có bị phóng điện không.
–
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp