Bim bim là món ăn làm từ bột mì, dầu thực vật và các loại phụ gia khác và được rất nhiều trẻ em yêu thích vì hương vị dễ ăn. Tuy nhiên, nhiều chị em lo lắng ăn bim bim có béo không? Ăn bim bim có hại cho sức khỏe không? Cùng tìm hiểu ngay những thông tin bổ ích cho bạn trong bài viết dưới đây về món ăn vặt này nhé!
- Năm 2024 sinh con tháng nào tốt?
- Quần áo size S, M, L, XL, 3XL, One Size là gì?
- Đường giới hạn khả năng sản xuất – PPF là gì ?
- Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa sự khác nhau giữa tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động
- TOP 5 phim lẻ tình cảm Trung Quốc hay giúp bạn rửa mắt khi xem
I – Ăn bim bim có béo không?
Bim bim (hay còn gọi Snack) là đồ ăn nhanh làm từ bột năng, các loại gia vị, phụ gia hoặc các loại hạt. Sau đó được sấy khô, chiên qua dầu mỡ trong nhiệt độ cao rồi đóng gói, ăn có vị giòn, hấp dẫn, được rất nhiều trẻ em vô cùng yêu thích.
Bạn đang xem: Bí quyết lựa chọn bim bim không béo, an toàn cho sức khỏe
Ăn bim bim và các loại snack có thể gây tăng cân, đặc biệt là các loại snack có lượng calo cao. Chỉ cần một bịch bánh snack cũng đã chứa đựng lượng calo lớn, gần bằng lượng calo bạn nên nạp vào cơ thể trong bữa ăn chính. Nếu bạn tiếp tục ăn thêm bịch snack thứ hai hoặc kết hợp với các thực phẩm khác, bạn sẽ tăng cân một cách nhanh chóng.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, một gói bim bim có chứa tới 2,5 thìa dầu, nếu ăn nhiều bim bim, một năm cơ thể bạn sẽ tích tụ lên đến 5 lít dầu. Như vậy, hàm lượng chất béo trong bim bim rất cao, khiến bạn tăng cân mất kiểm soát dẫn đến tình trạng cơ thể bị mập ú, béo phì.
Một nghiên cứu khác do Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) tiến hành đã phân tích 72 mẫu bim bim khác nhau. Kết quả cho thấy các loại bim bim này có chứa từ 11,1 đến 36,7% chất béo.
Xem thêm: Cách giảm mỡ mặt: 9 cách đơn giản để có đôi má thon gọn
II – Một gói bim bim có chứa bao nhiêu calo?
Một số loại bim bim phổ biến và được ưa chuộng như bim bim khoai tây O’star. bim bim Oishi, bim bim bí đỏ, bim bim tăm và cay. Cùng tìm hiểu xem các loại bim bim này có chứa lượng calo bao nhiêu để lựa chọn món ăn vặt phù hợp và tránh tăng cân nhé.
Bim bim thông thường chứa bao nhiêu calo?
Những loại bim bim quen thuộc, có vị đậm đà, mùi thơm hấp dẫn và giòn rụm được bày bán tại hầu hết các cửa hàng tạp hóa, siêu thị. Lượng calo của loại bim bim thông thường rất thấp, chỉ khoảng xấp xỉ 45 – 60 kcal/gói.
Là nhãn hiệu bánh khoai tây nổi tiếng với đầy đủ hương vị cho bạn lựa chọn, bim bim Ostar khoai tây có chứa khoảng 320 kcal/ 90g.
Bim bim Oishi có lượng calo bao nhiêu?
Thành phần chính của bim bim Oishi cũng bao gồm bột mì, muối, dầu ăn, hương liệu… Một gói bim bim Oishi trung bình có trọng lượng 80g chứa khoảng 50-60 kcal.
Lượng calo trong bim bim bí đỏ
Bim bim bí đỏ là một loại bim bim quen thuộc và được yêu thích bởi cả người lớn và trẻ em. Mặc dù đã xuất hiện trên thị trường khá lâu, tuy nhiên bim bim bí đỏ vẫn giữ được sự hấp dẫn nhờ vào vị thơm ngon và độ giòn của nó. Mỗi gói bim bim bí đỏ có trọng lượng vừa phải và chứa khoảng 50 kcal.
Bim bim cay có bao nhiêu calo?
Lượng calo trong bim bim tăm
III – Ăn bim bim có tốt cho sức khỏe không?
Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Y học Trung Quốc, ăn quá nhiều bim bim có thể dẫn đến tăng nguy cơ béo phì và các bệnh liên quan như tiểu đường, bệnh tim mạch, tiêu hóa.
3.1 Tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư
Khi chế biến, các nguyên liệu làm bim bim sẽ được chiên trong dầu sôi tới 120 độ C, sinh ra chất acrylamide.
Khi acrylamide đi vào cơ thể sẽ phân tán đến các bộ phận và chuyển hóa thành glycinamide, làm tăng khả năng đột biến gen, hình thành nên các khối u. Vì vậy, ăn bim bim sẽ tăng nguy cơ mắc bệnh như bao gồm: Ung thư thận, ung thư gan, phổi.
3.2 Tăng khả năng mắc bệnh tim mạch
Như đã phân tích ở trên, trong bim bim có chứa rất nhiều chất phụ gia, muối, đường, chất tạo mùi, không chỉ khiến cơ thể béo phì mà còn tăng nguy cơ mắc bệnh về tim mạch như cao huyết áp, nhồi máu cơ tim. Đặc biệt là ở tuổi dậy thì, khi cơ thể thay đổi nội tiết tố.
Xem thêm : Từ chỉ đặc điểm là gì? Ví dụ về từ chỉ đặc điểm
Chất phụ gia trong bim bim khiến tăng khả năng mắc các bệnh về tim mạch
3.3 Nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2
Bên cạnh dầu ăn, hàm lượng đường và muối trong bim bim cũng rất cao, các chất phụ gia giúp tạo hương vị hấp dẫn. Tuy nhiên, nếu ăn bim bim hàng ngày sẽ làm cho lượng đường trong máu gia tăng, khiến bạn sẽ mắc phải bệnh tiểu đường tuýp 2.
3.4 Mắc bệnh đường tiêu hóa
Hàm lượng chất béo và tinh bột nhiều trong bim bim gây ra cảm giác no đối với trẻ, đầy bụng dẫn đến chán ăn, thiếu chất dinh dưỡng. Đồng thời, trẻ sẽ bị rối loạn tiêu hóa, chậm phát triển vì thiếu các loại vitamin và dưỡng chất thiết yếu đối với cơ thể.
3.5 Cơ thể mệt mỏi, kém tập trung
Theo các chuyên gia dinh dưỡng chất, Acrylamide không chỉ gia tăng nguy cơ mắc ung thư mà còn ảnh hưởng tới trí não, gây mất tập trung, khiến cơ thể mệt mỏi, đau nhức, tiểu tiện nhiều lần.
Một nghiên cứu trên trang Y học thế giới cũng đã cho thấy, ăn quá nhiều bim bim có thể dẫn đến sự mất cân bằng dinh dưỡng và gây ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý, dẫn đến tình trạng stress và lo âu.
Chất acrylamide trong bim bim ảnh hưởng tới nhiều bộ phận trên cơ thể
??? NÊN ĐỌC: Cách giảm vòng 3 nhanh nhất trong 1 tuần
IV – Bà bầu có ăn được bim bim không?
Bim bim chứa lượng muối lớn, dầu và thường được chiên ở nhiệt độ cao cùng với các chất phụ gia, dẫn đến việc sản xuất chất béo thể đồng phân. Trong khi đó, các chất béo thể đồng phân là nguyên nhân gây tăng huyết áp và các bệnh tim mạch. Bà bầu là một trong những nhóm người dễ mắc bệnh huyết áp cao, vì vậy bà bầu không nên tiêu thụ bim bim để tránh các rủi ro sức khỏe.
Một số nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng việc ăn quá nhiều bim bim trong thời kỳ mang thai có thể gây hại cho sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Một số tác hại của việc ăn bim bim đối với phụ nữ mang thai bao gồm: tăng cân, tăng huyết áp, rối loạn chức năng thận
V – Muốn giảm béo cần tránh những thực phẩm nào?
❖ Sữa nguyên chất
Trong sữa tươi nguyên chất chứa hàm lượng dinh dưỡng và calo vô vùng dồi dào. Vì vậy, đối với những ai vốn dĩ đã thừa cân, béo phì cũng nên hạn chế việc uống sữa.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, sữa là một phần thiết yếu của cơ thể cung cấp lượng canxi nhất định tốt cho hệ thống xương. Để không bị tăng cân, bạn có thể uống sữa không đường hoặc sử dụng các loại sữa từ ngũ cốc để uống hàng ngày thay thế cho sữa nguyên chất.
❖ Bánh gạo
Bánh gạo là một trong các món ăn vặt được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, trong bánh gạo có rất nhiều tinh bột, chất béo, calo nhưng lại không chứa chất xơ và protein. Hơn nữa, để tăng mùi vị thơm ngon, bánh gạo thường được bổ sung thêm đường, muối, bơ nên sẽ khiến bạn dễ bị tăng cân, tích tụ mỡ thừa nhanh chóng.
⚠️⚠️⚠️ THAM KHẢO THÊM: Hàm lượng Calo trong thức ăn
❖ Cà phê sữa
Xem thêm : Tuyến đường sắt dài nhất nước ta là tuyến đường nào?
Trái ngược với cà phê đen có công dụng giảm cân, cà phê sữa lại chứa hàm lượng đường đặc quá cao gây tình trạng tích tụ mỡ thừa.
Để pha một tách cà phê sữa thơm ngon, hấp dẫn phải cần đến 2 thìa sữa đặc chứa 240 kcal và lượng chất béo nhất định. Vì vậy, đây chính là nguyên nhân gây ra các vấn đề tăng cân.
❖ Thức ăn nhanh
Thức ăn nhanh bào gồm: Khoai tây chiên, pizza, gà chiên,.. luôn là kẻ thù của những người đang thực hiện chế độ giảm cân.
Vì những thực phẩm ăn nhanh có chứa hàm lượng chất béo cao và có một số chất phụ gia khác không tốt cho sức khỏe.
Trung bình một phần thức ăn nhanh cung cấp 700 – 1000 kcal (5 – 6 bát cơm đầy đủ thức ăn). Như vậy, với hàm lượng calo quá lớn sẽ gây nguy cơ tăng cân, béo bụng.
??? ĐỌC NGAY: 6 cách giảm mỡ bụng thần kỳ – Ai cũng nên thử
❖ Trái cây sấy khô
Để sấy khô trái cây cần trải qua giai đoạn ép bỏ nước, đồng thời ướp thêm một số gia vị như đường, muối, chất phụ gia, chất bảo quản làm tăng lượng calo cao hơn gấp nhiều lần và không tốt cho sức khỏe.
Theo các chuyên gia, trái cây sấy khô chứa hàm lượng calo cao gấp 4 – 6 lần so với các loại trái cây tươi, như vậy nếu ăn nhiều và thường xuyên các loại trái cây sấy khô sẽ khiến bạn tăng cân không kiểm soát.
❖ Mì ăn liền
Mì ăn liền hay còn gọi mì tôm là thực phẩm quen thuộc với hầu hết mọi người. Nhưng cũng tương tự như bim bim, mì ăn liền có chứa hàm lượng đường, chất béo, tinh bột đạt ngưỡng cao, khiến cả trẻ em và người lớn dễ tăng cân.
Bên cạnh đó, trong mì ăn liền cũng thiếu chất xơ, các loại vitamin, khoáng chất, chất đạm cần thiết đối với cơ thể, nếu ăn nhiều dẫn đến tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng.
❖ Kem
Kem là món khoái khẩu của nhiều người trong các ngày hè oi bức. Tuy nhiên, ít ai biết được rằng trong một que kem có hàm lượng calo rất cao, vì các loại kem được làm từ sữa, đường, các loại siro.
Để giảm cân hiệu quả, bạn có thể thay thế việc ăn kem bằng hoa quả đông lạnh, nước ép trái cây, vừa tốt cho sức khỏe lại vừa bổ sung đủ các loại vitamin.
Xem thêm: Gợi ý thực đơn giảm cân trong 7 ngày với trứng cực hiệu quả
VI – Cách giảm cân cấp tốc an toàn và hiệu quả
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp