Tiết mục múa: “Guốc mộc quê hương”
Không nằm ngoài danh sách này, Guốc mộc quê hương cũng là một tiết mục múa khá thú vị, đặc biệt phù hợp cho ngày lễ kỷ niệm chào mừng 20/11 tại các trường học. Với sự kết hợp giữa giai điệu mang âm hưởng dân gian cùng các động tác múa sáng tạo, đây chắc chắn sẽ là tiết mục đặc sắc được nhiều người đón chờ.
- Ca dao tục ngữ về siêng năng kiên trì
- [TỔNG HỢP] 30 Màu Móng Chân Đẹp Cho Da Ngăm
- Nguyên nhân ra đời của Nhà nước?
- Cao huyết áp: Nên ăn kiêng thức ăn gì?
- Thế nào là dao động cưỡng bức? So sánh dao động cưỡng bức và dao động duy trì Giáo dục Dao động cưỡng bức là gì? Đặc điểm của dao động cưỡng bức là gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây để được trả lời các thắc mắc. 1. Dao động cưỡng bức 1.1 Dao động cưỡng bức là gì? Dao động cưỡng bức là dao động được tạo ra bằng cách tác dụng lên hệ một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Lực này cung cấp năng lượng cho hệ để bù lại phần năng lượng mất mát do ma sát. Dao động của hệ gọi là dao động cưỡng bức. 1.2 Ví dụ về dao động cưỡng bức Khi đến bến xe buýt, xe chỉ tạm dừng nên không tắt máy, thân xe dao động. Dao động đó dao động cưỡng bức dưới tác dụng của lực cưỡng bức tuần hoàn gây ra bởi chuyển động của pit tông trong xi lanh của máy nổ. 1.3 Đặc điểm của dao động cưỡng bức Biên độ không đổi, tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vậy là đúng hay sai? Biên độ dao động cưỡng bức không chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức mà còn phụ thuộc vào cả độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động. Nếu tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn. Lực cản môi trường càng nhỏ thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn hoặc ngược lại. Đây là đồ thị mô tả sự phụ thuộc của biên độ vào tần số của dao động cưỡng bức 2. Dao động duy trì Dao động duy trì là dao động được tạo ra bằng cách cung cấp cho hệ một năng lượng đúng bằng năng lượng nó đã mất sau mỗi chu kì dao động. Hệ dao động được cung cấp năng lượng thông qua cơ cấu được điều khiển bởi chính hệ đó. Ví dụ về dao động duy trì: Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì. Tần số dao động duy trì: Bằng tần số dao động riêng của hệ ➤ Xem thêm: Dao động điều hòa là gì ? Phương trình của dao động điều hòa là gì? 3. So sánh dao động cưỡng bức và dao động duy trì Giống nhau: Cả 2 dao động này đều là cách kéo dài một dao động tắt dần. Khác nhau: Ở dao động duy trì thì tần số dao động bằng tần số dao động riêng của hệ. Còn với dao động cưỡng bức, tần số dao động bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. 4. Hiện tượng cộng hưởng là gì? Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng fo của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. Tác dụng hiện tượng cộng hưởng: trong việc ứng dụng làm hộp đàn ghita, violon, … Tác hại hiện tượng cộng hưởng: Nếu tần số ngoại lực bằng với tần số dao động riêng của hệ sẽ làm cho hệ dao động với biên độ rất lớn, gây ra hiện tượng hư hỏng, đổ gãy. Vậy nên khi thiết kế cây cầu, bệ máy, khung xe, … cần phải lưu ý để cho tần số dao động riêng của chúng phải khác nhiều so với tần số của các lực cưỡng bức thường xuyên tác dụng lên. Trên đây là những thông tin cơ bản về dao động cưỡng bức. Hy vọng bài viết đem lại cho bạn những thông tin hữu ích. 4.2/5 – (12 bình chọn)
Tiết mục múa: “Chiều lên bản thượng”
“Gió cuốn theo chiều xuống, qua bao đồi nương
Bạn đang xem: [Tổng hợp] Video múa 20/11 đẹp nhất về thầy cô
Nắng úa trên ngàn lá, khi ánh chiều buông
Tiếng hát cô Mường Luông, trên rừng chiều bao la, qua suối đồi khe lá.”
Lời bài hát Chiều Lên Bản Thượng vang lên luôn làm cho người nghe, người xem gác lại bộn bề cuộc sống và đắm chìm trong không cảnh thiên nhiên hùng vĩ. Sự vui tươi của những cô em gái bản Thượng, nét hoang sơ của rừng núi Tây Nguyên là những gì chúng ta cảm nhận được. Chính vì thế, đây cũng là một trong những nhạc phẩm nổi tiếng được dàn dựng thành các tiết mục múa dân tộc, đồng thời đây cũng là một bài múa được nhiều lớp lựa chọn là tiết mục văn nghệ trình diễn vào ngày chào mừng 20/11.
Tiết mục múa 20-11: “Những điều thầy chưa kể”
Lời bài hát Những điều thầy chưa kể
Thầy kể về vầng trăng trong ca dao thuở nào.
Thầy kể về cơn mưa trên đồng ruộng quê ta.
Vầng răng vàng lục bác, ai mang xẻ làm đôi
Cơn mưa từng câu hò, rộn ràng cánh cò bay.
Cũng có một vầng trăng
Nhưng sao thầy không kể,
Những đêm ngồi soạn bài
Ánh trăng vàng khuya khoắt.
Và vào những cơn mưa
Thầy ơi sao không kể
Mùa mưa thầy lặn lội
Sớm chiều với đàn em.
Bao nhiêu là bụi phấn sao không kể thầy ơi!
Bao nhiêu là bụi phấn sao không kể thầy ơi!
Đây cũng là một ca khúc đầy ý nghĩa với giai điệu nhẹ nhàng, sâu lắng. Cùng với hình tượng ẩn dụ về hình ảnh người thầy và những bài học, Những điều thầy chưa kể đã lay động không ít người nghe. Ca khúc ăn sâu vào tâm trí của khán giả còn bởi giai điệu nhẹ nhàng, dễ nhớ nhưng cũng rất sâu lắng.
Với nền nhạc nhẹ nhàng, ca từ da diết, Những điều thầy chưa kể được rất nhiều các lớp sử dụng cho tiết mục múa nhân dịp chào mừng ngày 20/11.
Tiết mục múa 20-11: “Nhớ ơn thầy cô”
Lời bài hát: Nhớ ơn thầy cô
Về lại trường xưa với bao kỷ niệm
Bóng dáng cô thầy vấn vương không rời.
Một thời tuổi thơ trôi theo cánh phượng
Lời thầy cô vọng mãi…
Con nhớ cô thầy
Dìu dắt con nên người
Đưa con bay khắp phương trời.
Bây giờ con về thăm ngôi trường xưa giờ già hơn trước.
Con tìm cô thầy sau bao nhiêu năm tóc đã bạc phơ.
Con về thăm lại ôi sân trường xưa một thời mơ ước. Cô thầy đâu rồi?
Nghe trong tim con vang tiếng cô thầy.
Xem thêm : 8 Công dụng tuyệt vời của viên nghệ mật ong với sức khỏe
Một ca khúc với ca từ vui tươi, nhẹ nhàng nhưng cũng đầy sâu lắng của Nguyễn Ngọc Thiện dành tặng những người thầy cô yêu dấu. Nhớ ơn thầy cô kể lại công lao dạy dỗ cùng tâm huyết của mỗi người thầy, người cô. Và cảm xúc bùi ngùi của mỗi người học trò khi tìm về mái trường xưa với hình ảnh mái tóc người thầy đã bạc trắng. Đây là ca khúc được nhóm Mắt Ngọc trình bày rất thành công và được nhiều bạn trẻ yêu thích. Và chắc chắn sẽ là sự thiếu xót nếu liệt kê các tiếc mục múa hay nhất cho ngày 20/11 mà lại bỏ qua bài hát này.
Tiết mục múa 20-11: “Vạt áo trong mơ”
Lời bài hát: Vạt áo trong mơ
Trường xưa ơi có nhớ tôi không?
Đã lâu rồi chẳng về nơi đây
Cành phượng hồng năm xưa đây rồi
Chỉ không thấy chính mình ngày xưa
Thầy cô ơi có nhớ con không?
Đứa học trò nào tinh nghịch nhất
Vậy mà được yêu thương rất nhiều
Giờ đã lớn khôn lên thật rồi !
Kỉ niệm cũ chẳng thể phai màu
Nhìn tôi không dám tin tôi đã ở đây
Xem thêm : Trung Quốc có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để phát triển nông nghiệp?
Là đứa bé ngây ngô hôm nào
Được thầy cô gắng sức yêu thương bảo ban
Bạn bè giờ mỗi đứa mỗi phương trời
Còn bao nhiêu tiếng yêu thương chưa thành câu
Vạt áo trắng phía cuối sân trường … giờ bay lấp lánh … trong mơ
Trường xưa ơi có nhớ tôi không?
Đã lâu rồi chẳng về nơi đây
Cành phượng hồng năm xưa đây rồi
Chỉ không thấy chính mình ngày xưa
Thầy cô ơi có nhớ con không?
Đứa học trò nào tinh nghịch nhất
Vậy mà được yêu thương rất nhiều
Giờ đã lớn khôn lên thật rồi !
Kỉ niệm cũ chẳng thể phai màu
Nhìn tôi không dám tin tôi đã ở đây
Xem thêm : Trung Quốc có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để phát triển nông nghiệp?
Là đứa bé ngây ngô hôm nào
Được thầy cô gắng sức yêu thương bảo ban
Bạn bè giờ mỗi đứa mỗi phương trời
Còn bao nhiêu tiếng yêu thương chưa thành câu
Vạt áo trắng phía cuối sân trường … giờ bay lấp lánh … trong mơ
Kỉ niệm cũ chẳng thể phai màu
Nhìn tôi không dám tin tôi đã ở đây
Xem thêm : Trung Quốc có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để phát triển nông nghiệp?
Là đứa bé ngây ngô hôm nào
Được thầy cô gắng sức yêu thương bảo ban
Bạn bè giờ mỗi đứa mỗi phương trời
Còn bao nhiêu tiếng yêu thương chưa dám nói
Vạt áo trắng phía cuối sân trường … giờ bay lấp lánh … trong mơ
Vạt áo trắng phía cuối sân trường … giờ bay lấp lánh … trong mơ
Tuổi học trò gắn liền với tà áo trắng tinh khôi, màu trắng của sự hồn nhiên, vô tư mà rất đỗi dịu dàng. Màu áo trắng gắn liền với thầy cô,bạn bè, trường lớp. Bởi vậy, dẫu thời gian chảy trôi, trong lòng chúng ta vẫn mãi luôn khắc sâu hình ảnh vạt áo trắng sân trường cùng với biết bao kỉ niệm. Nhạc sĩ Tăng Nhật Tuệ đã cảm nhận và thể hiện thật tinh tế những cảm xúc ấy trong nhạc phẩm “Vạt áo trong mơ”.
Tiết mục múa 20-11: “Thương lắm thầy cô ơi”
Lời bài hát: Thương lắm thầy cô ơi
Hôm nay em, đi đến trường
Từng ánh mắt vui bên thầy cô
Cho em thơ ngàn câu hát
Lời yêu thương vô bến bờ…Xinh tươi như hoa điểm 10
Đẹp biết mấy tương lai ngày mai
Em yêu sao thầy cô giáo
Vì đàn em năm tháng vun trồng
Từng trang giáo án như những bông hoa
Đẹp tươi trong nắng theo gió đưa hương
Trên con đường thầy cô vẫn đi
Ngàn sao lấp lánh soi sáng đêm thâu
Bài ca em hát ghi nhớ công ơn
Cô thầy dạy dỗ em nên người
Lời bài hát thể hiển rõ được những tình cảm mà các em học sinh dành cho những người thầy cô giáo của mình. Công ơn dưỡng dục của thầy cô chắc hẳn dù khi lớn lên chúng ta cũng sẽ không bao giờ quên, chính vì thế khi bài hát được vang lên lại làm mỗi chúng ta hồi tưởng lại quãng thời gian học sinh tuyệt đẹp ấy. Chính vì thế, cũng không khó hiểu khi đây là một trong những bài hát được làm nền nhạc cho rất nhiều các bài múa chào mừng 20/11.
Tiết mục múa 20-11: “Vui đến trường”
Lời bài hát: Vui đến trường
Vui đến trường, vui đến trường,
Nắng lung linh xuyên qua hàng cây.
Cắp sách này bút viết này em đã mang!
Em đến trường, vui đến trường,
Hát ca vang trên xe của ba
Mẹ mỉm cười tay vẫy chào em vào lớp.
Hôm nay cô dạy em làm sao vâng lời người học trò ngoan,
Hiểu biết thêm nhiều những bài học hay từ trong cuộc sống.
Chơi bao nhiêu trò chơi với các bạn rồi cùng cười thật tươi,
Mới thấy thời giờ qua nhanh thật nhanh,
Thèm ban sáng mai vào trường rất vui!
Bài hát Vui Đến Trường là một bài hát hay và ý nghĩa. Nó phù hợp được chọn làm các tiết mục múa để chào mừng ngày 20/11. Với giai điệu tươi vui, ca từ trong sáng, ý nghĩa, đây chắc chắn sẽ là một tiết mục văn nghệ tuyệt vời mà các bạn học sinh nên lựa chọn.
Tiết mục múa 20-11: “Bông hồng tặng cô”
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp