1. Rút chân nhang bàn thờ Thần Tài khi nào?
Trong phong tục của người Việt thì phần lễ nghi được coi trọng nhất, và đối với thần tài ông địa cũng vậy điều cần làm trước tiên trong cách rút chân nhang bàn thờ thần tài là gia chủ cần nhớ phải xin phép thần tài thổ địa, thắp nhang và nói với thần tài thổ địa muốn làm cái gì, thời gian nào để không làm động đến vị thần tài thổ địa.
- 10 công thức làm trắng da với bột yến mạch từ A- Z dành cho bạn gái
- Nên làm gì khi không quét được mã QR trên căn cước công dân?
- Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến đúng hay sai?
- Trẻ Bị Ngã Đập Đầu- Cách Nhanh Nhất Để Giảm Vết Sưng Bầm
- Cách bảo quản và vệ sinh miếng dán ngực (miếng dán nhũ hoa)
Thời điểm thích hợp để rút chân nhang là ngày cúng ông Công, ông Táo nhằm ngày 23 tháng chạp hàng năm. Đây là thời điểm kết thúc năm mới thích hợp cho việc rút chân nhang bàn thờ thần tài. Dịp cuối năm như thế này thì nhiều gia chủ có nhu cầu đổi bát hương nên cần bốc lại bát hương mới.
Bạn đang xem: Cách rút chân nhang bàn thờ Thần Tài ông Địa chuẩn nhất
>>> Xem thêm: Cách bày bàn thờ Thần Tài chuẩn phong thủy đón tài lộc
2. Cách rút chân nhang bàn thờ Thần Tài
Gia chủ đọc những hướng dẫn sau đây và ghi nhớ để có thể rút chân hương đúng cách không phạm vào vào đại kị:
Bước 1: Sau khi dọn dẹp nhà cửa xong gai chủ nên mở hết các cửa nhà ra, chuẩn bị đầy đủ các đồ là nến, hương, hoa, quả, đồ cúng. Mách cho gia chủ một mẹo đó là lấy củ gừng vẫn còn nguyên vỏ mang đi rửa sạch và giã nát sau đó đổ vào trong rượu trắng cũng như ngâm khăn vào trong rượu khoảng 30 phút trước khi bạn tiến hành dọn dẹp sẽ giúp bạn dọn dẹp bàn thờ sạch hơn và có mùi thơm trên bàn thờ.
Bước 2: Gia chủ thắp trên bàn thờ một nén hương và khấn để xin phép tổ tiên, thần linh về việc dọn dẹp bàn thờ và rút chân hương trên bàn thờ. Nếu không xin phép thì sẽ làm “động” tới thần linh.
Bước 3: Hạ đồ cúng trên bàn thờ xuống cẩn thận để lau dọn
Gia chủ đặt một cái bàn to, sạch sẽ và phủ trên bàn là lớp vải hoặc là giấy đỏ đặt ngay cạnh bàn thờ để có thể đặt toàn bộ đồ cúng xuống bàn đó ngay ngắn và không làm lẫn lộn đồ cúng của bàn thờ khác.
Xem thêm : Biên giới quốc gia trong lòng đất được xác định như thế nào?
Gia chủ lau xong bằng khăn ngâm qua rượu gừng, lau, vệ sinh từng đồ cúng một, tuyệt đối không được kẹp đồ cúng vào nách, chân và háng. Bên cạnh đó, bạn nhớ để đồ cúng trang nghiêm và ngay ngắn tránh làm sứt mẻ đồ cúng.
Bước 4: Bao sái và rút tỉa chân nhang
Đối với việc bao sái và rút tỉa chân nhanh thì đầu tiên, gia chủ nên rửa hai tay bằng rượu gừng. Một tay giữ chặt lấy bát hương, lấy khăn và chổi khô để quét toàn bộ những bụi bẩn ở bát hương xuống. Sau đó, lấy hai tay rút tỉa từng chân nhanh cho tới khi chân nhang còn lại là số lẻ. Thông thường thì bát nhang cúng thần linh thường để 5 chân nhang, còn bát hương khác là để 3 chân nhang.
Những chân nhanh đã rút nên đặt trên bàn có phủ vải hoặc giấy đỏ rồi mang đi hóa hết, thả trôi sông. Tiếp đó là lấy khăn sạch khô để lau dọn những tàn nhang ở cân hương cũ rơi ra và dùng khăn ngâm rượu gừng lau xung quanh bát hương lần nữa.
Bước 5: Đặt các đồ cúng vào đúng vị trí và thay nước cũng như chum gạo muối (nếu có) và khấn xin thỉnh cầu tổ tiên, thần linh về, báo cáo việc thu dọn chân hương đã xong.
3. Lưu ý khi rút chân hương trên ban thần tài
Mỗi một nén hương trên bàn thờ thần tài là một cầu thỉnh của gia chủ về gia đạo, về việc kinh doanh, làm ăn buôn bán mong được thuận lợi và may mắn. Đồng thời việc thắp hương hàng ngày cũng thể hiện lòng thành kính, thành tâm của gia chủ đối với thần tài thổ địa.
Theo quan niệm dân gian và dường như cũng trở thành một phong tục của người Việt Nam, việc thờ cúng ông bà tổ tiên là trách nhiệm và nghĩa vụ của trưởng nam hay người đàn ông trong nhà.
Không có yêu cầu cụ thể về người rút chân nhang trên bàn thờ thần tài. Lòng thành tâm sự tôn kính đối với thần tài là được, người rút chân nhang bàn thờ thần tài cần phải tắm rửa trước để có thân thể sạch sẽ.
Một số lưu ý cho người rút chân nhang trên bàn thờ thần tài :
- Gia chủ tốt nhất nên là người rút chân nhang trên bàn thờ thần tài
- Không nên nhờ người rút chân nhang bàn thờ thần tài hộ bởi vì có thể họ sẽ cho thêm hạt nhựa và bên trong bát hương ảnh hưởng không tốt cho gia đình.
- Trên bàn thờ cần vệ sinh sạch sẽ trước khi đặt bát hương đã được rút chân nhang rồi và chú các vật ở trên bàn thờ phải được nạp cốt nếu không cũng chỉ có tác dụng trang trí. Tượng thần tài thổ địa cần được nạp Cốt thất bảo để có thêm phần hồn, giúp hội tụ linh khí.
- Không nên dùng tiền thật đặt trên bàn thờ bởi vì thần linh chỉ nhận được vàng mã.Trong ngày ông Công, ông Cáo thì bạn có thể bày thêm đồ mã và bánh kẹo. Táo quân phù nên được dán trong thời gian từ ngày 30 Tết cho tới ngày mùng 5 nhằm mời ông Táo quay lại.
4. Văn khấn rút, tỉa chân nhang bàn thờ Thần Tài
4.1. Bài văn khấn rút chân nhang bàn thờ Thần Tài
Xem thêm : Y tế – Sức khỏe
Trước khi rút chân nhang, gia chủ cần đọc bài văn khấn rút chân nhang bàn thờ Thần Tài dưới đây:
Xong vái 3 vái , cắm 3 nén hương , đợi hương tàn rồi bắt đầu lau dọn. Sau khi lau rút chân hương, lau dọn bàn thờ xong, gia chủ sắp xếp đồ cúng đã chuẩn bị lên và thắp 9 nén hương khấn:
4.2. Bài văn khấn tỉa chân nhang bàn thần tài
Trước khi vào văn khấn, các bạn cần chuẩn bị mâm ngũ quả, hoa, đăng, trà… Sắp lên ban thờ thắp 3 nén nhang và khấn theo văn khấn sau đây :
Sau hơn nửa tuần nhang thì có thể tiến hành vệ sinh bát nhang và ban thờ.
Sau khi bao sái xong các bạn đặt lại đồ thờ cúng, thay nước, thay chum gạo muối (nếu có), khấn xin thỉnh các Ngài về, báo cáo con đã xong việc.
Trên đây là những kiến thức cơ bản về cách rút chân nhang bàn thờ Thần Tài. Hy vọng đây sẽ là những thông tin quý báu giúp ích trong cuộc sống của mình.
Công ty TNHH Kiến Trúc Phong Thủy Tam Nguyên
Hotline: 1900.2292
Địa chỉ:
- Hà Nội: Lô A12/D7, ngõ 66 Khúc Thừa Dụ, Khu đô thị mới, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
- Đà Nẵng: Tầng 12, Tòa ACB, 218 Bạch Đằng, Phường Phước Ninh, Quận Hải Châu, Đà Nẵng
- TP Hồ Chí Minh: 778/5 Nguyễn Kiệm, Phường 4, Quận Phú Nhuận, TP HCM
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp