Tế bào là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống, Trong tế bào sinh dưỡng nst tồn tại thành?
Câu hỏi:
Trong tế bào sinh dưỡng nst tồn tại thành?
Bạn đang xem: Trong tế bào sinh dưỡng nst tồn tại thành?
A. Đơn bội.
B. Cặp NST tương đồng.
C. Bộ NST lưỡng tính.
D. Bộ NST đặc thù.
Xem thêm : Có thể phạt tù 3-7 năm, thậm chí tăng nặng với thầy giáo dâm ô nữ sinh
Đáp án đúng B
Trong tế bào sinh dưỡng nst tồn tại thành cặp NST tương đồng, trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng, một nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố, một nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ mẹ, Ddo đó các gen trên NST cũng tồn tại thành từng cặp tương ứng.
Giải thích lý do chọn đáp án đúng là B do:
Cấu tạo của tế bào gồm có:
– Nhân: Nhiễm sắc thể và nhân con.
– Tế bào chất: Có chứa các bào quan: ti thể, trung thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi…
– Màng sinh chất.
Xem thêm : Điều 4 Luật phòng chống ma túy
Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể sống.
Tế bào diễn ra sự phân chia, hoạt động này giúp cho cơ thể lớn lên, tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào các hoạt động sinh sản. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể là tổng hợp các hoạt động sống của tế bào.
Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma), nhiễm sắc thể (NST) tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái, kích thước. Trong cặp NST tương đồng, một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ. Do đó, các gen trên NST cũng tồn tại thành từng cặp tương ứng.
Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội, được kí hiệu là 2n NST bộ NST trung giao tử chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội, kí hiệu là n NST.
Ngoài ra, ở những loài đồng tính, có sự khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái ở một cặp NST giới tính được kí hiệu tương đồng là XX và XY. Tế bào của mồi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng.
Tùy theo mức độ duỗi và đóng xoắn mà chiều dài của NST khác nhau ở các kì của quá trình phân chia tế bào. Tại kì giữa, NST co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50 μm, đường kính từ 0,2 đến 2 μm (1 μm = 10-3 mm), đồng thời có hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc chữ V.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp