2.1 Giai đoạn cầm máu và viêm
Giai đoạn cầm máu và viêm thường diễn ra từ vài giờ cho đến 4 ngày, thời gian có thể lâu hơn đối với vết thương mãn tính. Các tế bào chính tham gia trong quá trình này bao gồm:
- Tiểu cầu
- Bạch cầu trung tính
- Đại thực bào
Quá trình cầm máu và viêm dẫn đến các ảnh hưởng quan trọng như hình thành chất ngoại gian bào ECM hoạt động và bài tiết, bổ sung các tế bào viêm, hình thành nguyên bào sợi và tế bào nội mô.
Bạn đang xem: Quá trình liền vết thương diễn ra thế nào?
Xem thêm : Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
Sau khi mạch máu tại vết thương bị vỡ hình thành cục máu đông, tạo thành chất ngoại gian bào tạm thời nhằm làm kín vết thương, giảm mất máu và tạo ra 1 hoạt chất có khả năng thu hút sự di chuyển các tế bào khác đến tham gia tại vị trí vết thương. Các tế bào viêm do tiểu cầu tiết ra và vết thương được làm sạch bằng thực bào.
2.2 Tăng sinh
Giai đoạn này thường kéo dài từ 1 – 3 tuần, cùng với sự tham gia của các nguyên bào sợi và Keratinocytes. Giai đoạn tăng sinh bao gồm 3 quá trình chính:
- Giai đoạn tái cấu trúc.
- Lên mô hạt.
- Biểu mô hóa.
Xem thêm : TẤT TẦN TẬT VỀ SON DƯỠNG LIPICE MỚI, CÓ GÌ KHÁC VỚI NGÀY XƯA? – LipIce
Giai đoạn lên mô hạt hay còn gọi là sự hình thành các mạch máu mới nhờ sự tăng sinh của tế bào nội mô kết hợp với nguyên bào sợi. Sau khi ngoại gian bào được tái tạo, một số hoạt chất bên trong biểu bì da sẽ làm suy thoái và tổng hợp một loại ngoại gian bào mới gọi tên là Matrix Metallo – protein giúp làm sạch vết thương.
Đến quá trình tái tạo biểu mô sự chuyển đổi của các nguyên bào sợi thành cơ nguyên bào sợi. Chức năng của chúng là sắp xếp các ngoại gian bào nhằm liên kết vết thương. Quá trình này bắt đầu từ các mép của vết thương và phần phụ của vết thương sau đó vào trong khu vực chính của vết thương dần dần. Đây là lý do vì sao vết thương thường bắt đầu gây ngứa xung quanh mép da khi sắp lành thương.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp