Thư Ký Luật xin giải đáp thắc mắc của Anh/Chị như sau:
- Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức
- Thủ tục cắt và nhập hộ khẩu theo quy định [Cập nhật 2024]
- fe + h2so4 đặc nóng I Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O
- CỔNG GIAO DỊCH BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐIỆN TỬ
- Thịt vịt bao nhiêu calo? Ăn thịt vịt có béo không? Và 1001 điều không thể không biết về thịt vịt
Hành vi phạm tội của người phạm tội có thể được chia thành hai loại là cố ý phạm tội và vô ý phạm tội. Trong cố ý phạm tội lại được chia thành hai loại là phạm tội do lỗi cố ý trực tiếp và phạm tôi do lỗi cố ý gián tiếp. Vậy lỗi cố ý gián tiếp là gì?
Bạn đang xem: Lỗi cố ý gián tiếp là gì?
Xem thêm : Những Vấn Đề Cơ Bản Của Triết Học Là Gì?
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 9 Bộ luật Hình sự 1999 thì lỗi cố ý gián tiếp tức là khi người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.
Thông thường, chúng ta thường hay nhầm lẫn giữa lỗi cố ý gián tiếp và lỗi vô ý do quá tự tin bởi chứng khá giống nhau. Tuy nhiên, hai lỗi này có những nét riêng biệt rất rõ ràng.
- Đối với lỗi cố ý gián tiếp, người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm và hậu quả của nó đối với xã hội. Tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra. Ví dụ: A thù ghét B từ lâu. Trong một chuyến tham quan du lịch chung, B bị rắn độc cắn. Mặc dù A đã nhìn thấy và cũng nhận biết loại rắn này rất nguy hiểm nhưng vẫn bỏ mặc B khiến B tử vong. Trong trường này, việc B bị rắn cắn không nằm trong dự định của A và vì vậy A có lỗi có ý gián tiếp.
- Đối với lỗi vô ý do quá tự tin, tức là người phạm tội nhận thấy được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội nhưng cho rằng nó không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được. Ví dụ: X là một nhà nghiên cứu hạt nhân. Mặc dù biết rằng thí nghiệm của mình là nguy hiểm, có thể gây ra vụ nổ lớn trên diện rộng nhưng X cho rằng có thể kiểm soát được hoặc nếu có gì xảy ra có thể khắc phục được. Nhưng kết quả vụ nổ vẫn xảy ra gây hậu quả nghiệm trọng.
Lỗi cố ý gián tiếp chỉ được thừa nhận trong pháp luật hình sự. Ngoài ra, đối với pháp luật hành chính, hành vi vi phạm chỉ gồm lỗi cố ý và lỗi vô ý mà không xét đến các yếu tố gián tiếp, vô ý hay cẩu thả.
Xem thêm : Quá trình tổng hợp ARN:
Những văn bản có liên quan:
Công văn 81/2002/TANDTC của Tòa án nhân dân tối cao năm 2002
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp