Nhắc tới mì tôm, hẳn là ai cũng nghĩ tới món ăn nhanh và tiện lợi. Không chỉ tiết kiệm được thời gian, mì tôm còn có giá thành rất rẻ. Không thể phủ nhận một số ích lợi mì tôm mang lại. Những tác hại mà món ăn này đem tới khi sử dụng quá nhiều sẽ khiến bạn phải giật mình. Vậy để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe, trung bình 1 tuần nên ăn mấy gói mì tôm? Hãy cùng Foodeli tìm hiểu để giải đáp thắc mắc nhé!
- Thủ tục làm Giấy khai sinh năm 2023: Làm ở đâu, hồ sơ gồm những gì?
- 8+ công dụng của phấn rôm em bé mẹ không nên bỏ qua
- Bột Gelatin Là Gi? Cách Sử Dụng Và Công Dụng Của Bột Gelatin
- Đặt Ông Thần Tài Bên Trái Hay Bên Phải? Đặt Sao Cho Đúng?
- Bà bầu ăn na được không, có tốt cho sức khỏe thai nhi và mẹ bầu?
1. Tác hại của ăn quá nhiều mì tôm
Tuy là món ăn được nhiều người yêu thích, mì tôm vẫn thường bị chỉ trích là không lành mạnh.
Bạn đang xem: 1 tuần nên ăn mấy gói mì thì không hại sức khỏe?
Nguyên nhân là vì mì tôm thuộc nhóm đồ ăn nhanh, năng lượng cao nhưng lại ít dinh dưỡng. Một bát mì chứa nhiều muối và chất béo nhưng lại rất ít chất đạm, chất xơ, vitamin và các khoáng chất cần thiết.
Mì ăn liền chỉ cung cấp nhiều calo chứ không cung cấp đủ protein và các chất dinh dưỡng cần thiết.
Ngoài ra, theo nghiên cứu của Đại học Harvard và Baylor được công bố trên tạp chí dinh dưỡng cho biết. Mì ăn liền có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch và đột quỵ. Do đó, nếu chỉ ăn mì tôm hàng ngày trong một thời gian dài, sức khỏe chắc chắn sẽ bị suy giảm. Không chỉ gặp các vấn đề về thừa cân, béo phì… Người ăn quá nhiều mì tôm còn gặp vấn đề nóng trong người. Việc này thúc đẩy quá trình lão hóa. Làm ảnh hưởng hệ tiêu hoá, gây sỏi thận và mắc các bệnh về tim mạch, xơ vữa động mạch. Gia tăng khả năng đột quỵ ở người trưởng thành.
Xem thêm : Bầu ăn đậu bắp được không? Những lợi ích khiến bạn bất ngờ
Chưa kể đến việc để cải thiện hương vị cho sản phẩm, hay kéo dài hạn bảo quản. Một số hãng sản xuất thường thêm một vài chất phụ gia như phosphate, chất chống oxy hóa, chất bảo quản…Nên nếu mì bị lưu trữ quá lâu, hoặc chịu ảnh hưởng của môi trường. Các chất đó sẽ dần bị biến chất. Khi ăn nhiều, các chất tích tụ lâu trong cơ thể có thể khiến gia tăng nguy cơ gây ung thư.
2. Những ai không nên ăn mì tôm
Với những người cao tuổi hay những người có tiền sử về bệnh tim mạch thì càng phải đặc biệt chú ý hơn về vấn đề ăn uống. Nhất là khi ăn mì tôm nhiều sẽ gây ra ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe.
Người thừa cân và trẻ em cũng cần phải lưu ý khi ăn mì tôm. Do ít dinh dưỡng nhưng lại chứa năng lượng cao, người ăn sẽ cảm thấy nhanh đói, từ đó ăn quá lượng cơ thể cần, khiến khó kiểm soát cân nặng. Hàm lượng dinh dưỡng thấp trong mì tôm cũng không hỗ trợ sự phát triển của trẻ. Những người thừa cân béo phì cũng nên cân nhắc hạn chế sử dụng.
3. 1 tuần nên ăn mấy gói mì thì không hại sức khỏe
Theo Ths.Bs Trần Lưu Ngọc Phương (làm việc tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương). “Để an toàn cho người dùng, chỉ nên sử dụng sản phẩm đóng gói này từ 1-2 lần/tuần là tối đa. Cái gì ăn nhiều quá đều không tốt. Vì vậy, ăn mì tôm liên tục và quá nhiều chắc chắn sẽ gây hại cho sức khỏe”.
Nếu ăn mì tôm quá 2 lần/tuần trong một thời gian dài. Người dùng sẽ phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ khó lường về sức khỏe.
4. Giải pháp ăn mì không hại sức khỏe
Foodeli sẽ gợi ý cho các bạn 3 cách đơn giản để ăn mì tôm mà không còn lo lắng về việc hại sức khỏe.
4.1 Chọn các loại mì không chiên
Xem thêm : Viêm Tai Giữa Ở Trẻ Sơ Sinh
Cách đầu tiên đó là các bạn hãy lựa chọn các sản phẩm mì không chiên qua dầu. Vì theo nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng cho biết. Những sợi mì chiên qua dầu hàm lượng chất béo trung bình sẽ rơi vào khoảng 10g – 15g. Còn những sợi mì không chiên qua dầu hàm lượng chất béo chỉ còn khoảng 4g – 6g mà thôi. Do đó, hãy tìm hiểu và hạn chế sử dụng những loại có sợi mì chiên qua dầu.
4.2 Kết hợp mì với rau và thịt
Ngoài việc hạn chế ăn các sợi mì được chiên qua dầu. Mọi người nên cân nhắc việc bổ sung thêm rau và thịt cho bát mì của mình. Để đảm bảo cung cấp đủ các chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể.
4.3 Thay mì gói bằng mì gạo hoặc phở
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều các sản phẩm ăn liền vừa nhanh lại đảm bảo không chiên dầu như mì gói. Điển hình là các sản phẩm làm từ gạo như phở ăn liền, mì chũ…
Tuy nhiên, những sản phẩm như mì chũ hay phở ăn liền hiện nay vẫn chưa quá đa dạng về hương vị. Do đó, dễ khiến người tiêu dùng cảm thấy nhanh chán mà quay lại với mì tôm. Để giải quyết vấn đề này, Foodeli gợi ý cho các bạn sản phẩm phở gánh ăn liền, với nhiều hương vị đa dạng như phở gánh gà, phở gánh bò, phở gánh sốt vang. Hơn nữa sợi phở được làm từ gạo nguyên chất, đảm bảo không chứa các chất có hại cho sức khỏe.
Xem thêm: phở ăn liền có tốt không
Trên đây bài viết giải đáp thắc mắc 1 tuần nên ăn mấy gói mì thì không hại sức khỏe. Foodeli mong rằng đã đem lại cho bạn cái nhìn tổng quát hơn về việc ăn mì gói. Cũng như mặt lợi và mặt hại khi lạm dụng đồ ăn liền quá thường xuyên. Chúc bạn có sức khoẻ tốt và có lựa chọn đúng đắn khi sử dụng các sản phẩm ăn liền nhé!
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp