3. Nước ngò gai trị bệnh sỏi thận
Nước nấu từ lá ngò gai (mùi tàu) là một đáp án thường thấy cho câu hỏi “bị sỏi thận nên uống nước lá gì thì tốt”. Ngò gai không chỉ là một loại rau thơm xuất hiện phổ biến trong món ăn Việt mà mà theo y học cổ truyền, rau ngò gai vị cay, hơi đắng, thơm, tính ấm, có tác dụng sơ phong thanh nhiệt, kiện tỳ, hành khí tiêu thũng, giảm đau, làm tan chất nhầy giúp long đờm.
Nhờ vào thành phần apiozit dồi dào, ngò gai còn là một bài thuốc trị sỏi thận hay giúp lợi tiểu, hỗ trợ đào thải sỏi thận viên nhỏ ra ngoài theo đường tiết niệu. Đồng thời, nó giúp cải thiện tình trạng tiểu buốt tiểu rắt ở người bệnh sỏi thận.
Bạn đang xem: Bị sỏi thận nên uống nước lá gì? 6 thức uống giúp tiêu sỏi
Xem thêm : CHẾ ĐỘ QUÂN CHỦ
Ngoài ra, nước ngò gai còn chứa nhiều chất xơ, canxi, sắt cùng nhiều dưỡng chất khác giúp tăng cường chuyển hóa, nâng cao chức năng thận.
Lưu ý: Nếu trong quá trình uống nước lá ngò gai mà cơ thể bạn có xuất hiện bất kỳ dấu hiệu khác thường nào thì nên dừng uống ngay nhé.
4. Râu mèo
Đáp án tiếp theo cho câu hỏi bị sỏi thận nên uống nước lá gì cho mau hết thì đó là Râu mèo. Theo Đông y, râu mèo là một loại thảo dược có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng lợi niệu, thanh nhiệt, trừ thấp, được dùng với tác dụng thuốc lợi tiểu mạnh, thông mật.
Xem thêm : Góc làm đẹp: Dùng mặt nạ đất sét trước hay sau toner?
Râu mèo là một loại dược liệu được ứng dụng nhiều trong các loại chế phẩm trị sỏi thận nhờ vào tác dụng lợi tiểu mạnh. Nước râu mèo giúp chống lại tình trạng tiểu buốt, tiểu lắt nhắt khi bị sỏi thận đồng thời làm sạch các chất có nguy cơ gây sỏi như axit uric hay canxi.
Ngoài ra, râu mèo còn có công dụng làm giảm sưng đau ở thận, bảo vệ thận khỏi các tác nhân gây nhiễm khuẩn.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp