1. Số hữu tỉ
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số (frac{a}{b}(a,b in mathbb{Z};b ne 0))
Bạn đang xem: Lý thuyết Tập hợp các số hữu tỉ SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q
Ví dụ: ( – 7,21;frac{{ – 7}}{{ – 9}};frac{0}{{ – 2}};2frac{3}{8};…) là các số hữu tỉ
Chú ý :
+ Các số thập phân đã biết đều là các số hữu tỉ. Các số nguyên, hỗn số cũng là các số hữu tỉ
+ Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số hữu tỉ
Ví dụ: – (frac{9}{{30}})= (frac{{ – 3}}{{10}}) nên 2 phân số – (frac{9}{{30}}) và (frac{{ – 3}}{{10}}) cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ
2. So sánh hai số hữu tỉ
+ Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bất kì bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó.
Xem thêm : Con gái tuổi Dần đặt tên gì? 99+ Tên ý nghĩa, hợp mệnh cho bé gái tuổi Dần
+ Với 2 số hữu tỉ a và b bất kì, ta luôn có hoặc a = b, hoặc a b
+ Cho 3 số hữu tỉ a, b, c. Nếu a
+ Trên trục số, nếu a
+ Các số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là các số hữu tỉ dương.
+ Các số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là các số hữu tỉ âm.
+ Số 0 không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương.
Chú ý: Trên trục số, các điểm nằm trước gốc O biểu diễn số hữu tỉ âm; các điểm nằm sau gốc O biểu diễn số hữu tỉ dương.
* Cách so sánh hai số hữu tỉ:
Ta viết chúng về cùng dạng phân số (hoặc dạng số thập phân) rồi so sánh chúng.
3. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Xem thêm : Mua bán hóa đơn bị phạt như thế nào?
Ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số
Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ a được gọi là điểm a.
Ta chọn phân số tối giản để biểu diễn số hữu tỉ.
4. Số đối của một số hữu tỉ
+ Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. Số đối của số hữu tỉ (frac{a}{b}) là số hữu tỉ -(frac{a}{b})
Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ a được gọi là điểm a.
Trên trục số, 2 điểm biểu diễn 2 số hữu tỉ đối nhau a và -a nằm về 2 phía khác nhau so với điểm O và có cùng khoảng cách đến O.
Ví dụ: -5 là số đối của 5
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp