Biện pháp tu từ

  1. Ẩn dụ a. Khái niệm và tác dụng
  • Ẩn dụ là biện pháp tu từ, sự vât, hiện tượng này được gọi tên bằng sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

  • Tác dụng: Trong các tác phẩm văn học, ca dao, thơ thường sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Biện pháp tu từ ẩn dụ có tác dụng giúp tăng sức biểu cảm cho câu văn/câu thơ. Ẩn dụ giàu hình ảnh và có tính hàm súc cao giúp người đọc người nghe hấp dẫn và bị lôi cuốn. b. Các hình thức ẩn dụ

  • Ẩn dụ hình thức: người nói hoặc viết giấu đi một phần ý nghĩa. Ví dụ: Về thăm nhà Bác Làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. => Thắp: ẩn dụ ám chỉ hoa râm bụt đang nở hoa. => Thắp và nở đều có điểm chung về cách thức.

  • Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.

  • Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng. Ví dụ: Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm => Người cha: ẩn dụ nói đến Bác Hồ => Người cha và Bác Hồ đều có điểm chung về phẩm chất

  • Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đă ̣c điểm của sự vâ ̣t được nhâ ̣n biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác. Thính giác – tai Khứu giác – mũi Thị giác – mắt Vị giác – miệng Xúc giác – cảm giác Linh cảm, trực giác => nhà tiên tri Ví dụ: Trời nắng – xúc giác, thị giác giòn tan – vị giác => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật. Mà bên nước tôi thì đang hửng lên cái nắng bốn giờ chiều, cái nắng đậm đà của mùa thu biên giới

ĐỀ LUYỆN TẬP Câu 1: Tìm ẩn dụ trong những câu thơ dưới đây. Nêu tác dụng của các ẩn dụ đó đối với việc miêu tả sự vật và biểu cảm. Vẫn bàn tay mẹ mẹ dịu dàng À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon À ơi này cái trăng còn nằm nôi… […] À ơi này mặt trời bé con… (Bình nguyên)

rất mỏng – xúc giác, thị giác như là rơi nghiêng. (Trần Đăng Khoa) b) Với đôi cánh đẫm nắng trời thị giác xúc giác Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa. (Nguyễn Đức Mậu) c) Em thấy cả trời sao Xuyên qua từng kẽ lá Em thấy cơn mưa rào Ướt – xúc giác tiếng cười của bố – thính giác (Phan Thế Cải) d) Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hôi – khứu giác chín chảy – thị giác qua mặt. (Tô Hoài)

Câu 1:  Phép ẩn dụ: cái trăng vàng, mặt trời bé con: chỉ đứa con còn nằm trong nôi.  Tác dụng: mặt trăng và mặt trời đều là những hình ảnh đẹp và vô cùng quan trọng đối với con người. dùng hai hình ảnh này để ẩn dụ tình yêu và sự quan trọng của đứa con đối với người mẹ.

Câu 2:  Phép ẩn dụ: người Cha – ẩn sụ chỉ Bác Hồ  Tác dụng: vì bác chăm lo cho toàn dân tộc, chăm lo cho các anh chiến sĩ bộ đội như người nhà, sử dụng hình ảnh người Cha già giúp tăng sức biểu cảm, cho thấy tình cảm của anh đội viên đối với Bác cũng giống như con đối với cha vậy. Câu 3:  Ẩn dụ dựa trên phép so sánh giữa mặt trăn khuyết dần tròn đầy" với đứa con thơ dại sẽ dần khôn lớn.  Ẩn dụ dựa trên phép so sánh hình ảnh "ăn quả" với người được hưởng thụ thành quả; so sánh "kẻ trồng cây" với người làm ra thành quả đó.  Mực với đèn ở đây được so sánh với các kiểu người trong xã hội. Nếu gần những người không tốt (mực) thì chúng ta sẽ bị ảnh hưởng bởi những thứ không tốt đó và ngược lại. Câu 4: a) Từ "mỏng" ở đây là phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Tiếng rơi thuộc về trường âm thanh mà tác giả lại dùng tính từ thường để miêu tả hình dáng đồ vật (dày , mỏng to bé…). Ở đây tính khẽ hay nhẹ của âm thanh đã được chuyển thể so sánh với độ dày mỏng, khiến ta cảm giác như âm thanh có thể nhìn thấy và sờ được, chạm được vào. b) Ở câu này ẩn dụ là cảm giác là từ "đẫm". cảm giác như đôi cánh tràn ngập ánh nắng mặt trời giống như được "ngâm' trong ánh nắng vậy, tăng khả năng tưởng tượng và làm hình ảnh trở nên đẹp đẽ hơn bao giờ hết. c) Tại phép ẩn dụ này, tiếng cười của bố bị cơn mưa rào át đi, hình ảnh này đã được so sánh ngầm với từ "ướt"- cảm giác của một cật thể nào đó đã bị dính/ngấm nước. d) Mùi hồi chín rất thơm, hương thơm tràn ngập đến nỗi cảm giác như có thể kết thành dạng lỏng mà chảy nhẹ nhàng. Động từ "chảy" đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của nó khi được dùng để so sánh với độ thơm mát của hương hồi.

6.

Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ 7. Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vai

  1. Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
  2. Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
  3. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
  4. Đầu xanh đã tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
  5. Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên

13

Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng 14. Thác bao nhiêu thác cũng qua Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên bờ

  1. Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày ra sự phè phỡn thoả thuê hay cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gò của cá nhân co rúm lại. Chúng ta muốn có những tiểu thuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc – làm thành người, đẩy chúng ta đến một sự sống trước kia chỉ đứng xa nhìn thấp thoáng. Văn nghệ: thị giác Ngòn ngọt: vị giác

Lá vàng sắp rụng đến nơi mà vẫn phải khòng lưng quẩy gánh ngày ngày kiếm vài ba chục để nuôi kẻ đầu xanh. Lá vàng là ẩn dụ cho bà lão – hình thức Kẻ đầu xanh là ẩn

  1. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
    1. Điệp ngữ: vui như – 2 lầm
    2. ẩn dụ: chuyển đổi cảm giác – xúc giác, thị giác – vị giác
    3. nhân hóa: vui

ĐÁP ÁN:

1.

Bài ca dao đã sử dụng những hình ảnh ẩn dụ “cây đa, bến cũ, con đò”. Trong đó “cây đa”, “bến cũ” là những vật đứng yên,” con đò” là vật thường xuyên di chuyển, chúng dùng để biểu hiện nỗi buồn của đôi trai gái khi phải xa nhau.

  1. Ẩn dụ: thuyền, bến Thuyền: là vật thường xuyên thay đổi => biểu tượng cho người con trai (tình cảm dễ đổi thay) Bến: vật cố định => tình cảm thủy chung của người con gái Cách nói ẩn dụ là cho câu ca thêm tế nhị, phù hợp với việc bày tỏ nỗi nhớ, tình cảm thủy chung của người con gái

  2. Ẩn dụ: lửa lựu, chỉ hoa lựu nở nhiều, đỏ rực như những đốm lửa. Cách nói ẩ n dụ làm cho bức tranh trở nên sinh động, rực rỡ sắc màu, hoa lựu không chỉ có màu, mà còn có độ sáng, độ nóng. Điệp phụ âm đầu “L” trong các từ “lửa lựu lập lòe ” làm cho câu thơ có sức tạo hình.

  3. Hình ảnh ẩn dụ “giọt long lanh” có thể hiê ̣u là giọt sương, giọt nắng, giọt mưa xuân… Đó chính là giọt âm thanh của tiếng chim chiền chiê ̣n được kết tủa lại. Sự chuyển đổi cảm giác rất sáng tạo đô ̣c đáo của tác giả. Từ tiếng hót của loài chim mà ông cảm nhâ ̣n bằng thính giác giờ đây trở thành giọt long lanh rơi mà ông đã trông thấy chúng sắp rơi xuống.

  4. Hoán dụ: Thôn đoài, thôn Đông: lấy địa danh để chỉ người sống ở địa danh đó Cau, trầu: Ẩn dụ chỉ người con trai và người con gái Cách sử dụng hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ rất phù hợp với lối nói bóng gió, xa xôi, tế nhị của tình yêu.

  5. Hoán dụ: bắp chân, đầu gối: chỉ người/ ý chí của người => Hoán dụ dựa trên mối quan hệ giữa cái toàn thể và các bộ phận bên trong

  6. Điệp ngữ: Khăn thương nhớ ai Hoán dụ “khăn”: chỉ người cọn gái

Tác dụng của biện pháp tu từ: bộc lộ nỗi niềm thương nhớ một cách kín đáo, tế nhị nhưng không kém phần mãnh liệt của cô gái

  1. Hoán dụ: “Áo chàm” chỉ đồng bào Việt Bắc

  2. Lửa: ẩn dụ chỉ hoa dâm bụt Cách nói ẩn dụ khắc họa vẻ đẹp của hoa dâm bụt: đỏ, rực rỡ, đầy sức sống…

  3. Hoán dụ: bàn tay => chỉ người/ sức lao động, ý chí của con người

  4. Hoán dụ: Đầu xanh: chỉ người còn trẻ Má hồng: người con gái đẹp

  5. Hoán dụ: Áo nâu: người nông dân Áo xanh: người công nhân

  6. Biện pháp phóng đại: khom lưng chống gối (cố gắng hết sức) để gánh 2 hạt vừng (công việc quá nhỏ nhặt, không đáng kể) Trên thực tế không ai như thế => phóng đại nhằm mục đích mỉa mai, châm biếm những chàng trai yếu đuối, vô tích sự

14.

Ẩn dụ Văn nghệ ngòn ngọt: thứ văn nghệ tầm thường, hào nhoáng bề ngoài, không có giá trị Tình cảm gầy gò: (phản ánh) những tình cảm, cảm xúc thoáng qua, vô nghĩa, tầm thường… 15ác bao nhiêu thác cũng qua

Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên bờ Ẩn dụ thác: những khó khăn trở ngại. Thuyền: ý chí, nghị lực của con người